Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 5, Bài 4: Lễ độ

ppt 10 trang phanha23b 4630
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 5, Bài 4: Lễ độ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_giao_duc_cong_dan_lop_6_tiet_5_bai_4_le_do.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 5, Bài 4: Lễ độ

  1. “Em Thủy” (SGK/ trang 9)
  2. a.Em hãy kể lại những việc làm của Thuỷ khi khách đến nhà? -Thuỷ giới thiệu khách với bà. -Kéo ghế mời khách ngồi. -Đi pha trà. -Mời bà, mời khách uống trà. -Xin phép bà nói chuyện. -Giới thiệu bố mẹ. -Vui vẻ kể chuyện học, hoạt động đội. -Thuỷ tiễn khách và hẹn gặp lại.
  3. b)Em hãy nhận xét về cách cư xử của Thủy? Thủy là người: - Nhanh nhẹn, khéo léo, lịch sự khi tiếp khách. - Biết tôn trọng bà và khách. - Làm vui lòng khách và để lại ấn tượng tốt đẹp.
  4. c) Em có nhận xét gì về cách cư xử của Thủy? - Thủy là người ngoan ngoãn, lễ phép, biết tôn trọng người lớn.  Cách cư xử ấy thể Vậy Thủy là người có hiện đức tính gì? đức tính Lễ độ.
  5. •Vậy: -Thế nào là lễ độ? -Lễ độ là cách cư xử đúng mực, thể hiện sự tôn trọng, quý mến khi giao tiếp. -Học sinh cần phải làm gì để rèn luyện đức tính lễ độ? -Tôn kính, lễ phép, vâng lòi, biết ơn, gần gủi, thương yêu, nhường nhịn, hòa nhả, đoàn -kết Học sinh cần rèn luyện tính lễ độ làm cho quan hệ xã hội thêm tốt đẹp.
  6. * Bài tập1: Hành vi nào sau đây thể hiện đức tính thiếu lễ độ (làm theo nhóm) a) Đi xin phép, về chào hỏi. b) Ngắt lời người khác. c) Nói trống không. d) Nhường chổ ngồi cho người tàn tật, phụ nữ có thai trên xe buýt. đ) Ngồi vắt vẻo trên ghế trước mọi người.
  7. *Bài tập 2: Bạn Thanh có mẹ là giám đốc doanh nghiệp. Môt hôm đi học về, Thanh rẽ vào cơ quan của mẹ để lấy chìa khóa. Khi đi qua cổng, chú bảo vệ gọi Thanh lại và hỏi: “Cháu muốn gặp ai?”. Bạn Thanh dừng lại và trả lời: “Cháu vào chổ mẹ cháu! Thế chú không biết cháu à?” - Theo em, tại sao chú bảo vệ gọi bạn Thanh lại và hỏi như vây? - Theo em, Vì đó là nhiệm vụ của chú. - Em có nhận xét gì về cử chỉ và cách trả lời của bạn Thanh? - Theo em, Bạn Thanh là người vô lễ, xấc xược, ỷ thế - Nếu em là Thanh Thì em sẽ nói như thế nào với chú bảo vệ ? - Là Thanh em sẽ: +Chào hỏi. + Xin phép vào tìm mẹ. +Cám ơn.
  8. * Hướng dẫn học ở nhà : - Chép nội dung bài học vào tập. - Làm bài tập c (SGK). - Xem trước bài 5: “ Tôn trọng kỷ luật”.