Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại

pptx 28 trang thanhhien97 3881
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_giao_duc_cong_dan_lop_8_bai_15_phong_ngua_tai.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại

  1. Môn Giáo dục công dân lớp 8
  2. Tiết 23- Bài 15: PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI I .Đặt vấn đề :
  3. Thảo luận Câu1 : Em có suy nghĩ gì khi đọc thông tin trên ? Câu 2 : Tai nạn do vũ khí , cháy nổ ,các chất độc hại đã để lại hậu quả như thế nào ? Câu 3 : Cần làm gì để hạn chế loại trừ những tai nạn đó ?
  4. TiếtTiết 2423 BàiBài 1515 PHÒNGPHÒNG NGỪANGỪA TAITAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔNỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI 11 Các loại vũ khí, chất nổ, chất cháy, chấtchất độcđộc hại:hại: Súng Đạn Lựu đạn Quả bom nặngLưỡi 230lê kg
  5. Tiết 23 - Bài 15. PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI 1. Các loại vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc hại:
  6. Tiết 24 - Bài 15. PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI 1. Các loại vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc hại:
  7. Tiết 24 - Bài 15. PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI 1. Các loại vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc hại:
  8. Tiết 23 - Bài 15. PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI 1. Các loại vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc hại: 1 1. Bom mìn, đạn, pháo; 2. Lương thực thực phẩm; Các chất và 3 3. Thuốc nổ; loại nào sau 4 4. Xăng dầu; đây có thể gây tai nạn 5 5. Súng săn; nguy hiểm cho người? 6 6. Súng các loại; 7 7. Thuốc diệt chuột, thuốc trừ sâu; 8 8. Các chất phóng xạ; 9 9. Chất độc màu da cam; 10. Kim loại thường; 11 11. Thủy ngân;
  9. Tai nạn thương tâm do bom mìn Hồ Văn Lâm (Quảng Bình) bị cụt 2 chân, 1 tay và mù một mắt do bom mìn
  10. Cháy nhà do bất cẩn
  11. Tai nạn do cháy
  12. Nạn nhân chất độc màu da cam
  13. Làm mứt Cá ướp phân Ure cho tươi lâu hơn Thức ăn đã bị mốc trắng Lòng - Tiết canh
  14. Học sinh trường tiểu học Công nhân bị ngộ độc thực phẩm TP Hồ Chí Minh bị ngộ độc
  15. TIẾT 23 - BÀI 15 PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI Bài tập 1: Lựa chọn phương án trả lời phù hợp cho bài tập sau ? Không Hành vi Nên làm nên làm 1. Dùng súng để đùa nghịch, cưa cắt bom mìn. X 2. Không đi vào khu vực cấm. X 3. Tự ý vận chuyển các loại thuốc nổ. X 4. Tố cáo hành vi buôn bán vũ khí trái phép. X 5. Phun thuốc sâu bừa bãi vào các loại rau quả. X 6. Buôn bán xăng dầu, ga không đảm bảo chất lượng. X
  16. BÀI TẬP 2: Thảo luận nhóm xử lí tình huống Nhóm 1: Em sẽ làm gì khi bạn bè và các em nhỏ, chơi nghịch các vật lạ, các chất nguy hiểm ? Khuyên ngăn mọi người không nên và tránh xa nơi nguy hiểm. Nhóm 2: Em sẽ làm gì khi có người định cưa, đục, tháo chốt bom, mìn, đạn pháo để lấy thuốc nổ ? Khuyên ngăn không nên cưa, đục, sẽ gây nguy hiểm chết người, báo cơ quan những người có trách nhiệm. Nhóm 3: Có người tàng trữ, vận chuyển, buôn bán vũ khí và các chất độc hại em sẽ làm gì ? Cần báo ngay cho cơ quan, những người có trách nhiệm. Nhóm 4: Em phải làm gì để hạn chế xảy ra tai nạn cháy, nổ trong nhà trường ? Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy, nổ trong nhà trường. Can ngăn, khuyên bảo, tố cáo
  17. Tài liệu tham khảo - Bộ luật hình sự 1999-2012 Điều 233: Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ. - Người nào chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ, đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm. - Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm: a) Có tổ chức; b) Vật phạm pháp có số lượng lớn; c) Vận chuyển, mua bán qua biên giới; d) Gây hậu quả nghiêm trọng; đ) Tái phạm nguy hiểm. - Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ một năm đến năm năm.
  18. Điều 239: Tội vi phạm qui định về quản lí chất cháy, chất độc. 1. Người nào vi phạm qui định về quản lí việc sản xuất, trang bị, sử dụng, bảo quản, lưu giữ, vận chuyển hoặc mua bán chất cháy, chất độc gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác thì bị phạt tù từ 1 năm đến 5 năm. 2. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng thì bị phạt tù từ 3 năm đến 10 năm. 3. Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ 7 năm đến 15 năm. 4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 1 năm đến 5 năm.
  19. Điều 244: Tội vi phạm quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm. 1. Người nào chế biến, cung cấp hoặc bán thực phẩm không bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh an toàn, gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe của người tiêu dùng, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm. 3. Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm.
  20. Hướng dẫn tự học: a.Bài vừa học : -Học thuộc nội dung bài học. -Làm các bài tập SGK. b. Bài sắp học : -Chuẩn bị bài 16 : Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác . -Đọc và trả lời câu hỏi gợi ý SGK - Thế nào quyền sở hữu tài sản của công dân và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác. - Trách nhiệm của Nhà nước và nghĩa vụ của công dân .