Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 4: Giữ chữ tín
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 4: Giữ chữ tín", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_giao_duc_cong_dan_lop_8_bai_4_giu_chu_tin.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 4: Giữ chữ tín
- KIỂM TRA BÀI CŨ 1/ Thế nào là tôn trọng người khác ? Tìm 1 hành vi thể hiện sự tôn trọng người khác ngay trong lớp học ? 2/ Vì sao phải tôn trọng người khác?
- TRÒ CHƠI: Nhìn hình, nhìn chữ đoán ca dao, tục ngữ: . nhất ngôn, . nan truy. Quân tử tứ mã
- TRÒ CHƠI: Nhìn hình, nhìn chữ đoán ca dao, tục ngữ: Treo đầu , bán thịt dê chó
- TRÒ CHƠI: Nhìn hình, nhìn chữ đoán ca dao, tục ngữ: Nói lời lấy lời Đừng như đậu rồi lại bay
- TRÒ CHƠI: Nhìn hình, nhìn chữ đoán ca dao, tục ngữ: Hứa , hứa Hươu Vượn
- TRÒ CHƠI: Nhìn hình, nhìn chữ đoán ca dao, tục ngữ: Nói thì nên làm , Nói làm kẻ người cười chê. mườichín chín mười
- TRÒ CHƠI: Nhìn hình, nhìn chữ đoán ca dao, tục ngữ: Gió theo chiều nào chiều ấy
- 1 Thế nào là giữ chữ tín 2 Ý nghĩa của việc giữ chữ tín 3 Cách rèn luyện
- TIẾT 4 – BÀI 4: GIỮ CHỮ TÍN I. NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Thế nào là giữ chữ tín?
- THẢO LUẬN NHÓM: 3 PHÚT *Nhóm 1: Tìm hiểu mục 1 với các câu hỏi gợi ý *Nhóm 2: Tìm hiểu mục 2 với các câu hỏi sau: gợi ý sau: + Tại sao vua Tề yêu cầu Nhạc Chỉnh Tử mang + Khi Bác chuẩn bị đi công tác, một em bé đã cái đỉnh sang? nhờ Bác điều gì? + Tìm hiểu về việc làm của vua Lỗ? + Sau hơn 2 năm trở về, Bác đã làm gì? + Nhạc Chỉnh Tử đã làm gì? + Em có nhận xét gì về Bác? + Em có nhận xét gì về Nhạc Chỉnh Tử? *Nhóm 3: Tìm hiểu mục 3 với các câu hỏi gợi *Nhóm 4: Tìm hiểu mục 4 với các câu hỏi ý sau: gợi ý sau: + Trên thị trường, các cơ sở xản suất, kinh doanh Nếu một người làm việc gì cũng qua loa, đại cần phải làm gì để giữ được lòng tin và sự tín khái, không làm tròn trách nhiệm của mình nhiệm của khách hàng đối với họ ? với công việc được giao thì có nhận được sự + Trong hợp tác kinh doanh nếu một trong hai tin cậy , tín nhiệm của người khác không ? bên không thực hiện đúng quy định kí kết trong Vì sao? bản hợp đồng thì điều gì xảy ra?
- TIẾT 4 – BÀI 4: GIỮ CHỮ TÍN I. NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Thế nào là giữ chữ tín? Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau. 2. Ý nghĩa của việc giữ chữ tín. - Sẽ được mọi người tin cậy, tín nghiệm của người khác với mình - Giúp mọi người đoàn kết và dễ dàng hợp tác với nhau 3. Cách rèn luyện.
- Câu 1: Biểu hiện của giữ chữ tín trong cuộc sống, trường học, xã hội. Câu 2: Biểu hiện không giữ chữ tín trong cuộc sống, trường học, xã hội.
- Biểu hiện biết giữ chữ tín Biểu hiện không biết giữ chữ tín + Ở nhà: + Ở nhà: - Chăm học, chăm làm - Lười biếng - Đi học về đúng giờ - Nói đối, thất hứa - Không giấu điểm kém với bố, mẹ . - Che giấu việc làm sai + Ở trường: + Ở trường: - Thực hiện đúng nội quy - Vi phạm những nội quy - Sửa chữa khuyết điểm - Không thực hiện đúng lời hứa - Nộp bài tập đúng quy định - Không làm bài tập - Làm tốt nhiệm vụ giáo viên giao - Không hoàn thành nhiệm vụ được + Xã hội: giao - Hàng hóa sản xuất kinh doanh chất + Xã hội: lượng tốt. - Làm hàng giả, làm sai hợp đồng - Thực hiện đúng kí kết hợp đồng, đúng - Không thực hiện đúng quy định của quy định của pháp luật, giúp đỡ người pháp luật khác
- Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình thì mỗi người chúng ta cần phải làm gì? - Làm tốt nghĩa vụ của mình - Hoàn thành nhiệm vụ. - Giữ lời hứa - Đúng hẹn - Giữ được lòng tin
- TIẾT 4 – BÀI 4: GIỮ CHỮ TÍN I. NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Thế nào là giữ chữ tín? 2. Ý nghĩa của việc giữ chữ tín. 3. Cách rèn luyện. - Làm tốt chức trách, nhiệm vụ của mình - Giữ đúng lời hứa, đúng hẹn trong các mối quan hệ với mọi người. - Giữ được lòng tin.
- II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Trong những tình huống sau, theo em tình huống nào biểu hiện hành vi giữ chữ tín ? 1. Phê phán những việc làm sai trái 2. Hứa sữa chữa khuyết điểm và cố gắng sữa chữa 3. Khi có ai nhờ thì mình hứa sẽ giúp cho dù biết việc đó mình không làm được. 4. Chỉ làm việc gì khi thấy có lợi 5. Đỗ lỗi cho người khác 6. Không giấu điểm kém với bố mẹ 7. Châm chọc, chế giễu người khuyết tật. 8. Thực hiện đúng kí kết hợp đồng
- II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Tình huống : Lan mượn Trang cuốn sách và hứa hai hôm sau sẽ trả, nhưng vìCóchưaý kiếnđọcchoxongrằngnên: GiữLan cho rằng cứ giữ lại khi nàochữđọc tínxonglà giữthì trảlờichohứaTrang. Em cũng được. có đồng tình với ý kiến đó không ? Vì sao ? Em có nhận xét gì về Lan ?
- III. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Vậy chúng ta có nên đặt hoàn toàn sự tin tưởng vào chữ tín của một người không?
- IV. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG - SUY NGHĨ CỦA BẢN THÂN VỀ VIỆC GIỮ CHỮ TÍN. - TÌM NHỮNG CÂU CHUYỆN VỀ VIỆC GIỮ CHỮ TÍN TRONG CUỘC SỐNG. - TÌM NHỮNG CÂU CA DAO, TỤC NGỮ NÓI VỀ GIỮA CHỮ TÍN.
- - Học thuộc bài - Làm các bài tập SGK - Nghiên cứu bài 5 , so sánh sự khác nhau giữa pháp luật và kỉ luật