Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 6, Bài 6: Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh

ppt 24 trang phanha23b 21/03/2022 2750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 6, Bài 6: Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_giao_duc_cong_dan_lop_8_tiet_6_bai_6_xay_dung.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 6, Bài 6: Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh

  1. Các Mác Phri-đrich Ăng-ghen
  2. Tiết 6 bài 6:
  3. Tiết 6 bài 6: I. Đặt vấn đề. 1. Tình bạn của Mác và Ăng-ghen.
  4. Ăng-ghen viết. "Khi tôi đến thăm Mác vào mùa hạ năm 1844 ở Pari, rõ ràng chúng tôi hoàn toàn nhất trí với nhau trong tất cả các lĩnh vực lí luận, và từ đó trở đi đã bắt đầu sự cộng tác giữa chúng tôi."
  5. V.I.Lênin: "Những câu chuyện truyền thuyết kể cho ta nghe nhiều tấm gương cảm động về tình bạn, giai cấp vô sản châu Âu có thể nói rằng khoa học của nó đã tạo ra bởi hai nhà bác học và chiến sĩ mà những mối quan hệ đối với nhau đã vượt qua tất cả những câu chuyện cổ tích cảm động nhất của con người xưa về tình bạn của con người."
  6. Tiết 6 bài 6: I. Đặt vấn đề. 1. Tình bạn của Mác và Ăng-ghen. 2. Nhận xét - Tình bạn của Mác và Ăng- ghen là tình bạn vĩ đại, cảm động II. Nội dung bài học. và trong sáng. 1. Thế nào là tình bạn? - Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau về tính tình, sở thích hoặc có chung xu hướng hoạt động, có cùng lí tưởng sống.
  7. Sáng hôm ấy, An đến nhà rủ Chung đi học. An: Chung ơi, đi học thôi. Nhanh không muộn rồi. Chung: Ơi, chờ chút nhé, ra ngay đây! Chung tiếp lời: Bạn Kiên đâu? Sao cậu chưa rủ à? An: Tớ không rủ đâu. Chung: Sao thế? An: Tớ không thích đi học cùng với nó. Trông nó vừa lùn, vừa đen lại vừa học dốt. Đi cùng làm xấu cả mặt mình ra à? Chung: Ơ, Là bạn với nhau sao cậu lại nói bạn ấy như vậy? Lùn và đen đâu phải là do bạn ấy muốn. Còn học dốt, bọn mình đã hứa với cô là sẽ giúp bạn ấy mà. An: Giúp gì? Còn lâu nó mới tiến bộ được mà giúp.
  8. THẢO LUẬN a. Em có tán thành với việc làm của An không? Vì sao? b. Theo em, trong tình bạn cần đối xử với nhau như thế nào?
  9. Đáp án a. Không tán thành với việc làm của bạn An vì: - Không tôn trọng bạn, phân biệt đối xử với bạn. - Không thông cảm, đồng cảm, giúp đỡ bạn bè. - Không tin tưởng ở bạn. b. Trong tình bạn cần: - Bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau. - Chân thành, tin cậy lẫn nhau. - Có trách nhiệm đối với nhau. - Thông cảm, đồng cảm sâu sắc với nhau. - Phù hợp với nhau về quan niệm sống. => Tình bạn trong sáng, lành mạnh.
  10. Tiết 6 bài 6: I. Đặt vấn đề. 1. Tình bạn của Mác và Ăng-ghen. 2. Nhận xét II. Nội dung bài học. 1. Thế nào là tình bạn? 2. Đặc điểm của tình bạn trong sáng, lành mạnh. 3.- ÝPhù nghĩa hợp với nhau về quan niệm sống. BìnhCon ngđẳng,ười cảmtôn trọng thấy ấmlẫn áp,nhau. tự tin, yêu cuộc sống. ChânTự hoàn thành, thiện tin bản cậy thân lẫn nhau.mình. - Có trách nhiệm đối với nhau. - Thông cảm, đồng cảm sâu sắc với nhau.
  11. Bài tập 2: Em sẽ làm gì nếu thấy bạn em: Tình huống Giải quyết a. Mắc khuyết điểm hoặc vi - Khuyên ngăn bạn. phạm pháp luật? b. Bị người khác rủ rê, lôi kéo - Khuyên ngăn bạn. sử dụng ma tuý? c. Có chuyện buồn hoặc gặp - Hỏi thăm, an ủi, động viên, giúp khó khăn, rủi ro trong cuộc đỡ bạn. sống? d. Có chuyện vui - Chúc mừng bạn. đ. Không che giấu khuyết - Hiểu ý tốt của bạn, không giận điểm cho em? bạn và cố gắng sửa chữa khuyết điểm. e. Đối xử thân mật với một - Coi đó là quyền của bạn, không bạn khác trong lớp? khó chịu hay giận bạn về chuyện đó.
  12. Tiết 6 bài 6: I. Đặt vấn đề. 1. Tình bạn của Mác và Ăng-ghen. 2. Nhận xét II. Nội dung bài học. 1. Thế nào là tình bạn? 2. Đặc điểm của tình bạn trong sáng, lành mạnh. 3. Ý nghĩa *. Cách rèn luyện - Có thiện chí. - Hai bên cùng cố gắng. - Luôn cư xử đúng mực.
  13. Chủ đề tình bạn
  14. 2 tuổi 2 tuổi Bạn ấu thơ
  15. Bạn đường
  16. Bạn học
  17. Bạn nhà
  18. Bạn đời (Bạn trăm năm)
  19. Bạn hàng
  20. Bạn chăn trâu
  21. Bạn chiến đấu (Tình đồng chí)
  22. Bạn già
  23. Về nhà