Bài giảng môn Lịch sử Khối 12 - Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945-1991), Liên Bang Nga (1991-2000)

ppt 21 trang thanhhien97 3950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử Khối 12 - Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945-1991), Liên Bang Nga (1991-2000)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_khoi_12_bai_2_lien_xo_va_cac_nuoc_dong.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử Khối 12 - Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945-1991), Liên Bang Nga (1991-2000)

  1. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945-1991). LIÊN BANG NGA (1991-2000)
  2. I - LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 1, Liên Xô a, Công cuộc khôi phục kinh tế 1945 đến năm 1950 - Bị tổn thất nặng nề sau chiến tranh - Với tinh thần tự lực tự cường, nhân dân Liên Xô đã hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946-1950) trước thời hạn 9 tháng.
  3. QUẢ BOM NGUYÊN TỬ ĐẦU TIÊN CỦA LIÊN XÔ NĂM 1949 => PHÁ VỠ THẾ ĐỘC QUYỀN CỦA MĨ.
  4. b, Liên Xô tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ 1950 đến đầu những năm 70): - Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ) - Đi đầu trong nhiều ngành công nghiệp quan trọng và đã chiếm lĩnh đỉnh cao trong nhiều lĩnh vực khoa học- kĩ thuật. + Là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo (1957) và đưa con người bay vòng quanh Trái Đất (1961 – I.Gagarin), mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.
  5. VỆ TINH NHÂN TẠO
  6. CHÓ LAIKA- Sputnik 2 (3/11/1957)
  7. Thành tựu về khoa học vũ trụ
  8. Năm 1961, Liên xô phóng tàu vũ trụ đầu tiên đưa con người vòng quanh trái đất.
  9. “Từ vũ trụ, tôi không còn nhìn thấy biên giới các quốc gia! Trái đất xanh một màu xanh vĩnh cửu”.
  10. c, Về đối ngoại - Liên Xô chủ trương duy trì hòa bình an ninh thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa.
  11. II - LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN NĂM 1991 1, Sự khủng hoảng của CNXH Liên Xô: sgk 2, Sự khủng hoảng của CNXH ở các nước Đông Âu: sgk 3, Nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu:
  12. NGÀY 25/12/1991 LIÊN XÔ CHÍNH THỨC TAN RÃ
  13. 3, Nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu: + Đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, thực hiện cơ chế tập trung bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, thiếu dân chủ và công bằng xã hội. - Không bắt kịp bước phát triển của KH-KT tiên tiến. - Khi tiến hành cải tổ, đã phạm phải những sai lầm trên nhiều mặt, xa rời những nguyên lí cơ bản của CN Mác – Lênin - Sự chống phá của các thế lực thù địch ở trong và ngoài nước  Đây chỉ là sự sụp đổ của một mô hình CNXH chưa khoa học, chưa nhân văn
  14. III- LIÊN BANG NGA TỪ 1991 ĐẾN 2000
  15. III- LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000 VÀI NÉT VỀ LB NGA DT: 17,07 triệu km2 (thứ nhất TG) DS: 142.893.540 người (2006 - thứ 7 TG) TĐ: Mat-xcơ-va GDP: 979 tỉ usd (2006 – thứ 11 TG) GDP/ng: 6856 usd (2006 – thứ 56 TG)
  16. III- LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000 - Từ sau năm 1991, Liên bang Nga là “quốc gia kế tục Liên Xô”. - Trong thập kỉ 90, thời Enxin, LB Nga chìm đắm trong khó khăn và khủng hoảng – kinh tế. - 1996- 2000, dần hồi phục và tăng trưởng (dù vẫn rất thấp) - Từ năm 2000, Putin đã đưa LBN thoát dần khó khăn và khủng hoảng, kinh tế hồi phục phát triển, chính trị xã hội dần ổn định và địa vị quốc tế được nâng cao để trở lại vị thế một cường quốc Âu-Á.
  17. Boris Nikolayevich Yeltsin (1/2/1931 → 23/4/2007)
  18. “Ai không tiếc cho sự đổ vỡ của Liên Xô, người đó không có lương tâm; Ai muốn khôi phục Liên Xô trong quá khứ, người đó không có đầu óc Vladimir Vladimirovich Putin
  19. * Về đối ngoại: + Chính sách ngả về phương Tây đã không đạt kết quả như mong muốn. + Về sau, nước Nga khôi phục và phát triển mối quan hệ với châu Á.
  20. Le Nin Mendeleep Puskin Tschaikowski Solokhop