Bài giảng môn Tiếng việt Lớp 4 - Luyện từ và câu: Luyện tập về cấu tạo của tiếng - Năm học 2020-2021

ppt 14 trang thanhhien97 7980
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Tiếng việt Lớp 4 - Luyện từ và câu: Luyện tập về cấu tạo của tiếng - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_tieng_viet_lop_4_luyen_tu_va_cau_luyen_tap_ve.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Tiếng việt Lớp 4 - Luyện từ và câu: Luyện tập về cấu tạo của tiếng - Năm học 2020-2021

  1. Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2020 Luện từ và câu Luyện tập về cấu tạo của tiếng ( Tr.12)
  2. Kiểm tra bài cũ
  3. Kiểm tra bài cũ: + Tiếng có cấu tạo như thế nào ? + Phân tích cấu tạo của các tiếng trong câu sau: Uống nước ,nhớ nguồn. Tiếng Âm đầu Vần Thanh uống uông sắc nước n ươc sắc nhớ nh ơ sắc nguồn ng uôn huyền
  4. Bài 1: Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ dưới đây: Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ, chớ hoài đá nhau.
  5. TiÕng ¢m ®Çu VÇn Thanh khôn ngoan đối đáp người ngoài gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau
  6. Bài1: Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ dưới đây: Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ, chớ hoài đá nhau. Tiếng Âm đầu Vần Thanh Tiếng Âm Vần Thanh đầu Khôn Kh ôn ngang cùng c ung huyền ngoan ng oan ngang một m ôt nặng đối đ ôi sắc mẹ m e nặng đáp đ ap sắc chớ ch ơ sắc người ng ươi huyền hoài h oai huyền ngoài ng oài huyền đá đ a sắc Gà G a huyền nhau nh au ngang
  7. Bài 2 : Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ : Khôn ngoan đối đáp người ngoàingoài Gà cùng một mẹ chớ hoàihoài đá nhau. Hai tiếng ngoài – hoài bắt vần với nhau, giống nhau cùng có vần oai.
  8. Bài 3 : Cặp tiếng có vần giống nhau hoàn toàn: Chú bé loắt choắtchoắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắtthoắt Cái đầu nghênh nghênh .
  9. Bài 3 : Cặp tiếng có vần giống nhau không hoàn toàn: Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinhxinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênhnghênh .
  10. Bài 4: Qua hai bài tập trên em hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau ? Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau – giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.
  11. Ví dụ: - Lá trầu khô giữa cơi trầutrầu Truyện Kiều gấp lại trên đầuđầu bấy nay. - Hỡi cô tát nước bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàngvàng đổ đi.
  12. Bài 5: Giải câu đố sau: Bớt đầu thì bé nhất nhà út Đầu đuôi bỏ hết thì ra béo tròn.ú Để nguyên mình lại thon thon Cùng cậu trò nhỏ lon ton tới trường. bút ( Là chữ gì ?)
  13. Ghi nhí: 1.Mçi tiÕng th­êng cã ba bé phËn: ¢m ®Çu, vÇn, thanh 2.TiÕng nµo còng ph¶i cã vÇn vµ thanh. Cã tiÕng kh«ng cã ©m ®Çu.