Bài giảng môn Tiếng việt Lớp 4 - Luyện từ và câu: Luyện tập về cấu tạo của tiếng - NguyễN Thị Hưng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Tiếng việt Lớp 4 - Luyện từ và câu: Luyện tập về cấu tạo của tiếng - NguyễN Thị Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_tieng_viet_lop_4_luyen_tu_va_cau_luyen_tap_ve.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Tiếng việt Lớp 4 - Luyện từ và câu: Luyện tập về cấu tạo của tiếng - NguyễN Thị Hưng
- GIÁOGIÁO VIÊN:VIÊN: NGUYỄNNGUYỄN THỊTHỊ HƯNGHƯNG
- Mỗi tiếng thường có mấy bộ phận? Mỗi tiếng thường có 3 bộ phận: âm đầu, vần và thanh. Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu.
- Phân tích bộ phận của các tiếng trong câu: “ Lá lành đùm lá rách.”
- Tiếng Âm đầu Vần Thanh lá l a sắc lành l anh huyền đùm đ um huyền lá l a sắc rách r ach sắc
- Thứ sáu, ngày 11 tháng 9 năm 2020 Tiếng Việt Bài 1C. Làm người nhân ái (tiết 2) (Hướng dẫn học trang 15) 2. Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ dưới đây. Viết kết quả phân tích 5 tiếng vào phiếu theo mẫu sau : Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau .
- Tiếng Âm đầu Vần Thanh khôn ngoan đối đáp người ngoài gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau
- Tiếng Âm đầu Vần Thanh khôn kh ôn ngang ngoan ng oan ngang đối đ ôi sắc đáp đ ap sắc người ng ươi huyền ngoài ng oai huyền gà g a huyền cùng c ung huyền một m ôt nặng mẹ m e nặng chớ ch ơ sắc hoài h oai huyền đá đ a sắc nhau nh au ngang
- 3. Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên. Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau . Trăm năm trong cõi người ta Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau. Nước mà chảy mãi không ngừng Sẽ thành sông lớn muôn trùng xa khơi Người mà học mãi không thôi Sẽ thành hiền triết muôn đời vẻ vang.
- Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau (giống hoàn toàn hoặc không hoàn toàn).
- 3. Ghi lại từng cặp tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ sau. So sánh các cặp tiếng ấy xem cặp nào có vần giống nhau hoàn toàn, cặp nào có vần giống nhau không hoàn toàn: Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh. (Tố Hữu)
- 3. Ghi lại từng cặp tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ sau. So sánh các cặp tiếng ấy xem cặp nào có vần giống nhau hoàn toàn, cặp nào có vần giống nhau không hoàn toàn: Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh. (Tố Hữu)
- a. Những cặp tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ trên là: choắt - thoắt, xinh - nghênh. b. Những cặp tiếng bắt vần với nhau có vần giống nhau hoàn toàn là: choắt - thoắt. - Những cặp tiếng bắt vần với nhau có vần giống nhau không hoàn toàn là: xinh - nghênh.
- 5. Giải câu đố sau: Bớt đầu thì bé nhất nhà Đầu đuôi bỏ hết hóa ra béo tròn Để nguyên, mình lại thon thon Cùng cậu học trò lon ton tới trường. (Là ba chữ gì?) Đó là ba chữ: út – ú – bút.
- - Tiếng có cấu tạo như thế nào? - Những bộ phận nào nhất thiết phải có?
- Xin chân thành cảm ơn các em học sinh!