Bài giảng môn Tiếng việt Lớp 4 - Tập đọc: Tre Việt Nam - Trường TH và THCS Mường Sại
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Tiếng việt Lớp 4 - Tập đọc: Tre Việt Nam - Trường TH và THCS Mường Sại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_tieng_viet_lop_4_tap_doc_tre_viet_nam_truong_t.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn Tiếng việt Lớp 4 - Tập đọc: Tre Việt Nam - Trường TH và THCS Mường Sại
- Tập đọc: Kiểm tra bài cũ Đọc đoạn 1, 2 của bài: “Một người chính trực”. Nêu nội dung của bài?
- Quan sát hình ảnh và em hãy cho biết đây là cây gì?
- Tập đọc Tre Việt Nam Nguyễn Duy
- Bài thơ có thể chia thành mấy đoạn? Bài thơ được chia làm 4 đoạn. Đoạn 1: 5 câu đầu Đoạn 2: Ở đâu hát ru lá cành Đoạn 3: Yêu nhiều cho măng Đoạn 4: Phần còn lại
- Luyện đọc đoạn lần 1 4 bạn đọc nối tiếp đoạn, cả lớp đọc thầm và tìm tiếng, từ khó đọc có trong bài.
- Luyện đọc tiếng khó, từ khó: gầy guộc, mong manh, lũy sỏi, hỡi người, phơi sương
- Luyện đọc đoạn lần 2 3 bạn đọc nối tiếp đoạn, cả lớp đọc thầm và tìm cách ngắt, nghỉ các câu thơ.
- Tre xanh, Xanh tự bao giờ? Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh. Thân gầy guộc, lá mong manh Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?
- Luyện đọc nhóm đôi 1 HS đọc đoạn 1, 3. HS còn lại đọc đoạn 2, 4. Thi đọc nhóm đôi 1. Đọc to, rõ ràng, lưu loát. 2. Đọc đúng phân đoạn của mình. 3. Ngắt nghỉ đúng.
- Tìm hiểu bài: 1. Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người Việt Nam? Tre xanh, xanh tự bao giờ? Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh.
- Đoạn 1: Nói lên điều gì? Đoạn 1: Nói về sự gắn bó lâu đời của tre với người Việt Nam.
- 2.Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tính cần cù của người Việt Nam? “Ở đâu tre cũng xanh tươi Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu.” “Rễ siêng không ngại đất nghèo Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù.”
- Đoạn 2: Ca ngợi về điều gì? Đoạn 2: Ca ngợi đức tính cần cù của người Việt Nam qua hình ảnh cây tre.
- 3. Những hình ảnh nào của tre gợi lên phẩm chất đoàn kết của người Việt Nam? “Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm.” “Thương nhau tre chẳng ở riêng.” “Lũy thành từ đó mà nên hỡi người.”
- Hình ảnh cây tre ở đoạn 3 đã ca ngợi đức tính gì của người Việt Nam? Đoạn 3: Ca ngợi đức tính đoàn kết của người Việt Nam qua hình ảnh cây tre.
- 4. Hình nào của tre tượng trưng cho tính ngay thẳng của người Việt Nam? Nòi tre đâu chiụ mọc cong Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường Măng non là búp măng non Đã mang dáng thẳng thân tròn của tre
- Đoạn thơ kết bài- 4 dòng cuối- có ý nghĩa gì? Bằng cách dùng điệp từ, điệp ngữ đoạn thơ kết bài đã thể hiện rất đẹp sự kế tiếp liên tục của các thế hệ tre già – măng mọc, cũng như sự kế tiếp phát triển của các thế hệ con người Việt Nam.
- Đoạn 1: Sự gắn bó từ lâu đời của tre với người Việt Nam. Đoạn 2: Ca ngợi đức tính cần cù củangười Việt Nam qua hình ảnh cây tre. Đoạn 3: Ca ngợi đức tính đoàn kết của người Việt Nam qua hình ảnh cây tre. Đoạn 4: Ca ngợi đức tính ngay thẳng của người Việt Nam qua hình ảnh cây tre.
- Nội dung, ý nghĩa của bài thơ là gì? Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của người Việt Nam: cần cù, đoàn kết và ngay thẳng chính trực.
- 5. Em thích hình ảnh nào của cây tre và búp măng non? Vì sao?
- Luyện đọc diễn cảm Học thuộc lòng
- Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc, tre nhường cho con Măng non là búp măng non Đã mang dáng thẳng thân tròn của tre. Năm qua đi, tháng qua đi Tre già măng mọc có gì lạ đâu.
- Học thuộc lòng Chẳng may Vẫn nguyên cái gốc Nòi tre Chưa lên đã nhọn Lưng trần Có manh áo cộc, Măng non Đã mang
- Măng non Đã mang Năm qua đi Tre già Mai , Mai Mai , Đất xanh
- Ngày nay cây tre góp phần như thế nào vào cuộc sống của nhân dân ta?
- Tập đọc Tre Việt Nam Nguyễn Duy Nội dung: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của người Việt Nam: cần cù, đoàn kết và ngay thẳng chính trực.