Bài giảng môn Tin học Lớp 7 - Tiết 13, Bài 3: Thực hiện tính toán trên trang tính
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Tin học Lớp 7 - Tiết 13, Bài 3: Thực hiện tính toán trên trang tính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_tin_hoc_lop_7_tiet_13_bai_3_thuc_hien_tinh_toa.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn Tin học Lớp 7 - Tiết 13, Bài 3: Thực hiện tính toán trên trang tính
- KIỂM TRA BÀI CŨ
- Quiz Click the Quiz button to edit this object
- Trong toán học chúng ta thường tính toán giá trị của các biểu thức, ví dụ như: (5+7):2, 13x2-8, Trong chương trình bảng tính, các biểu thức đó được gọi là các công thức. Trong các biểu thức đó ta thấy có những phép toán nào?
- BÀI 3: 1. Sử dụng công thức để tính toán a.Các kí hiệu phép toán trong công thức
- BÀI 3: 1. Sử dụng công thức để tính toán b.Ví dụ a. Các kí hiệu phép toán trong công thức Chuyển biểu thức toán học sau sang dạng biểu Chương diễn trong chương trình Phép toán Toán trình bảng học tính bảng tính (chuyển từ kí hiệu toán học- > Excel). Cộng + + 2 Trừ - - (5 + 6): (4 - 3) X 95% Nhân X * Chia : / (5^2+6)/(4-3)*95% Lũy thừa 62 6^2 Phần trăm % %
- BÀI 3: 1. Sử dụng công thức để tính toán b. Ví dụ a. Các kí hiệu phép toán trong ?Tính giá trị của biểu công thức thức thức sau. Phép toán Chương A = (18 + 3)/7+ (4 - 2)*3^2 Toán học trình bảng tính = 21/ 7 + 2*3^2 Cộng + + = 21/7 + 2*9 Trừ - - = 3 + 18 Nhân X * Chia : / = 21 Lũy thừa 62 6^2 Quan sát và cho biết các phép Phần trăm % % toán được thực hiện theo trình tự như thế nào?
- BÀI 3: 1. Sử dụng công thức để tính toán Thứ tự ưu tiên các phép a. Các kí hiệu phép toán toán như trong công thức trong công thức cũng tương tự như trong Chương toán học : Phép toán Toán học trình bảng tính 1.Trong dấu ngoặc đơn “( )” Cộng + + 2. Luỹ thừa ( ^ ) Trừ - - 3. Phép nhân (*),phép chia (/) Nhân X * 4.Phép cộng (+),phép trừ (-) Chia : / Lũy thừa 62 6^2 Phần % % trăm b. Ví dụ
- A.= 8 B.=5 C.=2 D.=6 E.= 3 F.=9
- A. 3*10*2=6 B.3*10^2=5 C.54/6*3=2 54 : 6 x 3 (2+7)11-32/7 11-6 1 3 D. 8*2 E. 8^2=8 11-782 311-4 x 102 2 4 F.(2+7)^2/7=4
- BÀI 3: 1. Sử dụng công thức để tính toán 2. Nhập công thức Ví dụ: Cần nhập công thức: (12 +3) :5+ (6 −3)2.5tại ô B2 Bước 4: Nhấn Enter hoặc Bước 1: Chọn ô cần nhập nháy chuột vào nút này ==(12+3)/5+(6-3)^2*5 48 Bước 2: Gõ dấu = Bước 3: Nhập công thức
- BÀI 3: 1. Sử dụng công thức để tính toán 2. Nhập công thức a. Các kí hiệu phép toán trong chương trình bảng tính a. Các bước thực hiện Chương Bước 1: Chọn ô cần nhập công thức Phép toán Toán học trình bảng tính Bước 2: Gõ dấu = Cộng + + Bước 3: Nhập công thức Trừ - - Bước 4: Nhấn Enter để kết thúc. Nhân X * b. Ví dụ Chia : / Nhập công thức 54:6x3 vào ô tính A1. Lũy thừa 62 6^2 Phần trăm % % b. Ví dụ
- BÀI 3: 1. Sử dụng công thức để tính toán Phép toán Toán học Chương Em hãy cho biết ô trình bảng tính nào chứa công tính thức 54/6*3, ô tính Cộng + + nào chứa số 27? Trừ - - Nhân X * Chia : / Lũy thừa 62 6^2 Phần trăm % % 2. Nhập công thức - B1: Chọn ô cần nhập công thức - B2: Gõ dấu = - B3: Nhập công thức - B4: Nhấn Enter để kết thúc.
- BÀI 3: 1. Sử dụng công thức để tính toán Phép toán Toán học Chương trình bảng tính ThanhNhập, công hiển thị thứcdữ Cộng + + cóliệu chức hoặc năngcông thức.gì? Trừ - - Nhân X * Chia : / Lũy thừa 62 6^2 Phần trăm % % 2. Nhập công thức - B1: Chọn ô cần nhập công thức - B2: Gõ dấu = - B3: Nhập công thức - B4: Nhấn Enter để kết thúc.
- Thảo luận nhóm Chuyển các kí hiệu trong biểu thức toán học sang các kí hiệu trong chương trình bảng tính. Tổ 1. Tổ 2 => 4 + 4 ^ 2 => 16 / 4 – 9% Tổ 3 Tổ 4 => 50 * 40 + 17 => 20 - 10- 2017
- CỦNG CỐ KIẾN THỨC 1. Các kí hiệu trong công thức 2. Các bước nhập công thức - Bước 1: Chọn ô cần nhập công thức - Bước 2: Gõ dấu = - Bước 3: Nhập công thức - Bước 4: Nhấn Enter để kết thúc.
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Xem lại kí hiệu các phép toán trong công thức và các bước nhập công thức vào ô tính. Luyện tập thực hiện thao tác nhập công thức (nếu có máy) Làm bài tập 1,2 trong SGK (trang 24) Xem và chuẩn bị trước phần 3: Sử dụng địa chỉ trong công thức.
- TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC TẠM BIỆT CÁC EM HẸN GẶP LẠI!