Bài giảng môn Toán hình Khối 11 - Chương II: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. quan hệ song song - Bài 1. Đại cương về đường thẳng và măt phẳng

ppt 26 trang thanhhien97 3710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Toán hình Khối 11 - Chương II: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. quan hệ song song - Bài 1. Đại cương về đường thẳng và măt phẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_toan_hinh_khoi_11_chuong_ii_duong_thang_va_mat.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Toán hình Khối 11 - Chương II: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. quan hệ song song - Bài 1. Đại cương về đường thẳng và măt phẳng

  1. BÀI GIẢNG HèNH HỌC 11 CHƯƠNG II : ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHễNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG
  2. Mặt hồ nước yờn lặng
  3. I. Khỏi niệm mở đầu 1. Mặt phẳng • Mặt bảng, mặt bàn, mặt nước hồ yờn lặng cho ta hỡnh ảnh một phần của mặt phẳng trong khụng gian. Mặt phẳng khụng cú bề dày và khụng cú giới hạn. • Biểu diễn mặt phẳng: P • Kớ hiệu: mp(P), mp( ) hoặc (P), ( ).
  4. I. Khỏi niệm mở đầu 1. Mặt phẳng 2. Điểm thuộc mặt phẳng B A P Điểm A thuộc mp (P) và kớ hiệu A (P). Điểm B khụng thuộc mp (P) và kớ hiệu B (P).
  5. 3. Hỡnh biểu diễn của một hỡnh khụng gian Vớ dụ 1: Một vài biểu diễn của hỡnh lập phương
  6. 3. Hỡnh biểu diễn của một hỡnh khụng gian Vớ dụ 2: Một vài biểu diễn hỡnh chúp tam giỏc
  7. 3. Hỡnh biểu diễn của một hỡnh khụng gian B C Quy tắc biểu diễn của một hỡnh trong khụng gian: A D - Hỡnh biểu diễn của đường thẳng là đường thẳng, của đoạn thẳng là đoạn thẳng B’ C’ A’ D’ - Hỡnh biểu diễn của hai đường thẳng song song là hai đường thẳng song song, của hai đường thẳng cắt nhau S là hai đường thẳng cắt nhau - Hỡnh biểu diễn phải giữ nguyờn quan hệ thuộc giữa điểm và đường thẳng - Dựng nột vẽ liền để biểu diễn cho đường nhỡn thấy A B và nột đứt đoạn biểu diễn cho đường bị che khuất. C
  8. 3. Hỡnh biểu diễn của một hỡnh khụng gian ?2. Cú cỏch nào khỏc để biểu diễn hỡnh chúp tam giỏc khụng?
  9. I. Khỏi niệm mở đầu II. Cỏc tớnh chất thừa nhận: Tớnh chất 1 Cú một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phõn biệt. B d A
  10. II. Cỏc tớnh chất thừa nhận:  Tớnh chất 2 Cú một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm khụng thẳng hàng. A C B Mặt phẳng đi qua ba điểm khụng thẳng hàng A, B, C được kớ hiệu là: mp(ABC) hay (ABC).
  11. II. Cỏc tớnh chất thừa nhận:  Tớnh chất 3 Nếu một đường thẳng cú hai điểm phõn biệt thuộc một mặt phẳng thỡ mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đú. Nếu mọi điểm của đường thẳng d đều thuộc mặt phẳng (α) thỡ ta núi đường thẳng d nằm trong (α) hay (α) chứa d. Kớ hiệu: d  (α) A B
  12. VD. Cho ∆ABC, M là điểm kộo dài của đoạn BC. Hóy cho biết a) Điểm M cú thuộc (ABC) khụng? b) AM cú nằm trong (ABC) khụng c) mp(ABC ) và (ABM) cú trựng nhau khụng? A B C M a) Ta cú: M BC , BC  (ABC) M (ABC) b ) Mà:A (ABC) Vậy: AM (ABC) c) mp(ABC ) và mp(ABM) trựng nhau vỡ chỳng cựng thuộc mp (ABM)
  13. II. Cỏc tớnh chất thừa nhận:  Tớnh chất 4 Tồn tại bốn điểm khụng cựng thuộc một mặt phẳng. Nếu cú nhiều điểm cựng thuộc một mặt phẳng thỡ ta núi những điểm đú đồng phẳng, cũn nếu khụng cú mặt phẳng nào chứa cỏc điểm đú thỡ ta núi rằng chỳng khụng đồng phẳng. D A B . M C
  14. II. Cỏc tớnh chất thừa nhận: Tớnh chất 5: Nếu hai mặt phẳng phõn biệt cĩ một điểm chung thỡ chỳng cịn cĩ một điểm chung khỏc nữa.
  15. A, B d d A B (  M d M ( )) AB,() b Chỳ ý: d =( b) ( ) Ta goi d là giao tuyến của hai mặt phẳng
  16.  A A a   A
  17. • VD Trong (P) cho hỡnh bỡnh hành (ABCD). Lấy một điểm S khụng thuộc (P) • a)S cú phải làm điểm chung của (SAC), (SBD) khụng? • b) Chỉ ra một điểm chung của (SAC), (SBD)khỏc S • c) Tỡm giao tuyến của (SAC) và (SBD) a) S là điểm chung hai mp (SAC) S và (SBD) vỡ S ( SAC ); S ( SBD ) A b) Gọi I là giao điểm của (SAC) D và (SBD) ta cú I B I AC ( SAC ); I BD  ( SBD ) P C Vậy I là điểm chung thứ hai của hai mp. c) Giao tuyến của (SAC) và (SBD) là SI
  18. II. Cỏc tớnh chất thừa nhận:  Tớnh chất 6 Trờn mỗi mặt phẳng, cỏc kết quả đó biết trong hỡnh học phẳng đều đỳng. 23
  19. • Cỏc khẳng định sau đỳng hay sai • a)Bốn điểm A, B, C, I đồng phẳng; • b) Bốn điểm A, C, D, S đồng phẳng; • c) Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SAD) là SA; S • d) SC=(SBC) (SCD) • e) SD  (SAD) A D I B P C Đỏp ỏn: a, c, d, e: đỳng. b: sai
  20. -Mặt phẳng: Cỏch biểu diễn, kớ hiệu. - Điểm thuộc mặt phẳng, điểm khụng thuộc mặt phẳng. - Quy tắc biểu diễn 1 hỡnh trong khụng gian. - Cỏc tớnh chất thừa nhận của hỡnh học khụng gian. - Phương phỏp tỡm giao tuyến của hai mặt phẳng phõn biệt * Bài tập về nhà. Bài tập 1, 4, 6 sách giáo khoa trang 53, 54. Chuẩn bị phần cũn lại