Bài giảng môn Toán Lớp 4 - Góc nhọn, góc tù, góc bẹt - Trần Thị Hồng Thảo

ppt 30 trang thanhhien97 3420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Toán Lớp 4 - Góc nhọn, góc tù, góc bẹt - Trần Thị Hồng Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_toan_lop_4_goc_nhon_goc_tu_goc_bet_tran_thi_ho.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Toán Lớp 4 - Góc nhọn, góc tù, góc bẹt - Trần Thị Hồng Thảo

  1. Tuần thứ: 8 Từ ngày 21/10/2019 đến ngày 25/10/2019 Tiết PPCT: 40 Môn: Toán - Lớp: 4A Giáo viên: Trần Thị Hồng Thảo Tên bài học Góc nhọn, góc tù, góc bẹt I. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức - Kỹ năng: - Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt ( bằng trực giác hay sử dụng eke). - Nhận xét chính xác. * Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập 2. III. Các hoạt động dạy và học:
  2. 1. Hoạt động khởi động (5 phút) Cả lớp hát bài Bống bống bang bang
  3. Thứ sáu, ngày 25 tháng 10 năm 2019 Toán Kiểm tra bài cũ BC Viết công thức tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó? Số bé = (Tổng - hiệu) : 2 Số lớn = (Tổng + hiệu) : 2
  4. 2. Hoạt động hình thành kiến thức
  5. Thứ sáu, ngày 25 tháng 10 năm 2019 Toán Hãy cho biết các góc dưới đây thuộc loại góc gì? M E A D N G O B P
  6. Kiểm tra bằng e-ke Góc vuông M A D E N O B G P
  7. Thứ sáu, ngày 25 tháng 10 năm 2019 Toán Góc nhọn, góc tù, góc bẹt Đọc tên góc, đỉnh và các cạnh của góc sau: A O B Góc AOB có đỉnh O, hai cạnh OA và OB.
  8. Góc này được gọi là góc nhọn. Góc nhọn bé hơn góc vuông. A O B Dùng êke để kiểm tra độ lớn của góc nhọn AOB và so sánh góc đó với góc vuông.
  9. Góc này được gọi là góc tù Góc tù lớn hơn góc vuông. M O N Dùng êke để kiểm tra độ lớn của góc nhọn AOB và so sánh góc đó với góc vuông.
  10. Góc này được gọi là góc bẹt. Góc bẹt lớn hơn góc vuông và bằng hai góc vuông. C O D BaBađiểmđiểmC,C,O,O,DDnhưthẳngthếhàngnào vớivớinhau?nhau.
  11. A Góc nhọn Bé hơn góc vuông O B Góc tù M Lớn hơn góc vuông O N Góc bẹt C O D Bằng hai góc vuông
  12. 3. Hoạt động luyện tập
  13. Bài1. Trong các góc sau đây, góc nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt? M I A N C K G X E Y O H V Q D P B U
  14. Góc nhọn M N A
  15. Góc bẹt X E Y
  16. Góc tù Q P B
  17. Góc vuông I C K
  18. Góc tù G O H
  19. Góc nhọn V D U
  20. Góc nhọn 1 4 I Góc vuông M A N C K 2 Góc bẹt 5 Góc tù G X Y E O H 3 Góc tù 6 Góc nhọn V Q D P B U
  21. 2. Trong các hình tam giác sau: - Hình tam giác nào có ba góc nhọn? ABC có ba góc nhọn. - Hình tam giác nào có góc vuông? DEG có góc vuông - Hình tam giác nào có góc tù? MNP có góc tù. A M B C D P N E G
  22. Điền vào ô trống: Đúng ghi Đ, sai ghi S. Góc nhọn bé hơn góc vuông Góc vuông lớn hơn góc tù. Góc tù bé hơn góc bẹt. Góc bẹt gấp đôi góc vuông . Góc bẹt bằng góc tù. 
  23. * Điền kết quả đúng (Đ), sai (S) vào mỗi ý sau: Góc nhọn bé hơn góc vuông A. Đúng B. Sai
  24. * Điền kết quả đúng (Đ), sai (S) vào mỗi ý sau: Góc vuông lớn hơn góc tù. A. Đúng B. Sai
  25. * Điền kết quả đúng (Đ), sai (S) vào mỗi ý sau: Góc vuông lớn hơn góc tù. A. Đúng B. Sai
  26. * Điền kết quả đúng (Đ), sai (S) vào mỗi ý sau: Góc bẹt bằng góc tù. A. Đúng B. Sai
  27. * Điền kết quả đúng (Đ), sai (S) vào mỗi ý sau: Góc tù lớn hơn góc nhọn A. Đúng B. Sai
  28. * Điền kết quả đúng (Đ), sai (S) vào mỗi ý sau: - Góc bẹt bằng hai góc vuông A. Đúng B. Sai
  29. Thứ tư, ngày 23 tháng 10 năm 2019 Toán Góc nhọn, góc tù, góc bẹt 4. Hoạt động vận dụng - Xem lại các bài tập. - Làm thêm các bài tập ở nhà. 5. Nhận xét – Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau: Hai đường thẳng vuông góc
  30. Phó. Hiệu trưởng Ký duyệt