Bài giảng môn Tự nhiên và xã hội Lớp 2 - Bài 1: Cơ quan vận động - Trường Tiểu học Hoằng Phúc

ppt 18 trang thanhhien97 3490
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Tự nhiên và xã hội Lớp 2 - Bài 1: Cơ quan vận động - Trường Tiểu học Hoằng Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_2_bai_1_co_quan_van_don.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Tự nhiên và xã hội Lớp 2 - Bài 1: Cơ quan vận động - Trường Tiểu học Hoằng Phúc

  1. Môn: Tự nhiên và xã hội CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
  2. Thực hiện theo các động tác như hình 1, 2, 3, 4 1 2 3 4
  3. Bộ phận nào của cơ thể phải cử động để thực hiện động tác quay cổ? Đầu và cổ
  4. Bộ phận nào của cơ thể phải cử động để thực hiện động tác nghiêng người? Mình, cổ và tay
  5. Bộ phận nào của cơ thể phải cử động để thực hiện động tác cúi gập mình? Đầu, cổ, tay, bụng và hông
  6. Kết luận Để thực hiện được những động tác trên thì các bộ phận cơ thể như đầu, mình, tay, chân phải cử động.
  7. Thực hành HS tự sờ nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay mình
  8. Dưới lớp da của cơ thể có gì ? Có bắp thịt (cơ) và xương
  9. Thực hành
  10. Con hãy thực hành cử động: uốn dẻo bàn tay, vẫy tay, co và duỗi cánh tay, quay cổ,
  11. Nhờ đâu mà các bộ phận đó của cơ thể cử động được? Nhờ có sự phối hợp hoạt động của cơ (bắp thịt) và xương
  12. Yêu cầu: a) Quan sát tranh b) Chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể
  13. Xương Cơ Xương và Cơ được gọi là các cơ quan vận động
  14. Xương Cơ Hai hình mô phỏng cơ thể ở cùng một tư thế (đang chạy). Lúc này cả cơ và xương cùng hoạt động. Như vậy cơ thể cử động được là nhờ sự phối hợp hoạt động của cơ và xương.
  15. Nhờ sự phối hợp của cơ và xương mà chúng ta cử động được.
  16. Muốn có cơ thể khỏe mạnh, vận động nhanh nhẹn, chúng ta cần làm gì? Muốn có cơ thể khỏe mạnh, vận động nhanh nhẹn, chúng ta cần phải thường xuyện tập thể dục, thể thao, vui chơi, vận động, làm việc,
  17. DẶN DÒ Hoàn thành Vở bài tập Tự nhiên xã hội Chuẩn bị bài học sau