Bài giảng môn Vật lí Lớp 7 - Bài 10: Nguồn âm - Năm học 2019-2020

pptx 25 trang buihaixuan21 5560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật lí Lớp 7 - Bài 10: Nguồn âm - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_vat_li_lop_bai_10_nguon_am_nam_hoc_2019_2020.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí Lớp 7 - Bài 10: Nguồn âm - Năm học 2019-2020

  1. KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM!
  2. Con người và một số loài động vật giao tiếp với nhau bằng những hình thức nào? - Nói chuyện với nhau (trao đổi thông tin ở dạng âm thanh) - Gửi các hình ảnh cho nhau (trao đổi thông tin ở dạng hình ảnh) - Viết thư hoặc gửi các tin nhắn cho nhau (trao đổi thông tin ở dạng văn bản) - Sử dụng cử chỉ và hành động
  3. CHƯƠNG II: ÂM HỌC - Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? - Âm trầm, âm bổng khác nhau ở chỗ nào? - Âm to, âm nhỏ khác nhau ở chỗ nào? - Âm truyền qua những môi trường nào? - Chống ô nhiễm tiếng ồn như thế nào?
  4. Hằng ngày chúng ta vẫn thường nghe tiếng cười nói vui vẻ, tiếng đàn nhạc du dương, tiếng chim hót líu lo, tiếng suối chảy róc rách, tiếng mưa rơi, tiếng ồn ào ngoài đường Chúng ta đang sống trong thế giới âm thanh. Vậy em có biết âm thanh (gọi tắt là âm) được tạo ra như thế nào không?
  5. BÀI 10: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm: Những âm thanh nêu dưới đây: âm thanh nào được gọi là nguồn âm? - Tiếng thầy giáo đang giảng bài Không phải là nguồn âm - Tiếng tùng, tùng từ trống trường phát ra Là nguồn âm - Tiếng chim hót líuC1: lo Tất cả chúng ta hãy cùngKhông nhau giữphải là nguồn âm - Tiếng nước chảy róc rách imtừ khelặng suối và lắngphát ratai nghe. Là nguồn âm - Tiếng nhạc từ loa phát ra trong những buổi chào cờ Là nguồn âm Em hãy nêu những âm mà em nghe được và tìm xem chúng được phát ra từ đâu?
  6. BÀI 10: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm: Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. Ví dụ về một số nguồn âm: -Tiếng trốngC2: Emtrường hãy kể tênphát một rasố nguồntừ cái âm?trống. -Tiếng tùng, tùng từ trống trường phát ra www.themegallery.com
  7. BÀI 10: NGUỒN ÂM Vì sao phải dùng dùi trống đánh vào mặt trống thì trống mới phát ra âm thanh? Vì sao khi cánh quạt quay thì mới phát ra âm thanh? www.themegallery.com
  8. BÀI 10: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm: -Vật phát ra âm gọi là nguồn âm II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Thí nghiệm 1: Một bạn dùng tay kéo căng một sợi dây cao su nhỏ. Dây đứng yên ở vị trí cân bằng. Một bạn dùng tay bật sợi dây cao su đó. www.themegallery.com
  9. Thí nghiệm 1: Dây cao su ở vị trí cân bằng www.themegallery.com
  10. Thí nghiệm 1: C3: Hãy quan sát dây cao su và lắng nghe, mô tả điều mà em nghe được? www.themegallery.com
  11. BÀI 10: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm: -Vật phát ra âm gọi là nguồn âm II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Thí nghiệm 1: C3: Dây cao su rung động (rung rinh) phát ra âm Thí nghiệm 2: www.themegallery.com
  12. BÀI 10: NGUỒN ÂM Sau khi gõ vào thành cốc thủy tinh mỏng ta nghe được âm C4: Vật nào phát ra âm, vật đó có rung động không? Kiểm tra bằng cách nào? www.themegallery.com
  13. BÀI 10: NGUỒN ÂM Kiểm tra bằng cách: Đổ nước vào cốc Treo con lắc bấc Thành cốc phát sát thành cốc ra âm. Thành cốc có rung động. www.themegallery.com
  14. ❖ Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng của dây cao su, thành cốc gọi là dao động. www.themegallery.com
  15. BÀI 10: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm: -Vật phát ra âm gọi là nguồn âm II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 2: Thí nghiệm 3: www.themegallery.com
  16. BÀI 10: NGUỒN ÂM Dùng búa cao su gõ nhẹ vào một nhánh âm thoa và lắng nghe âm do âm thoa phát ra. C5: Âm thoa có dao động không? Hãy tìm cách kiểm tra xem khi phát ra âm thì âm thoa có dao động không? www.themegallery.com
  17. BÀI 10: NGUỒN ÂM II. Nhận biết nguồn âm: -Vật phát ra âm gọi là nguồn âm II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3: C5: Âm thoa có dao động. Kiểm tra Bằng cách treo con lắc bấc sát âm thoa hoặc giữ chặt hai nhánh của âm thoa thì không nghe âm thoa phát ra âm nữa www.themegallery.com
  18. BÀI 10: NGUỒN ÂM www.themegallery.com
  19. BÀI 10: NGUỒN ÂM Kết luận: Khi phát ra âm, các vật đều. dao. . . . động. . . . . www.themegallery.com
  20. BÀI 10: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm: -Vật phát ra âm gọi là nguồn âm II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Kết luận: Khi phát ra âm, các vật đều dao động. III. Vận dụng: www.themegallery.com
  21. ❖C6: Em có thể làm cho một số vật như tờ giấy, lá chuối phát ra âm được không? ❖C7: Hãy tìm xem bộ phận nào dao động phát ra âm trong hai nhạc cụ mà em biết? www.themegallery.com
  22. ▪ CỦNG CỐ 1. Âm thanh được tạo ra nhờ: A. nhiệt. B. điện. C. ánh sáng. D. dao động 2.Vật nào phát ra âm trong các trường hợp dưới đây? A.Khi kéo căng vật. B. Khi uốn cong vật. C. Khi nén vật. D. Khi làm vật dao động. www.themegallery.com
  23. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1.Làm ống thử nhạc cụ bằng 7 chai nước ngọt hoặc bằng 7 cái bát (cách làm giống như làm đàn nghiệm câu C9). 2. Làm bài tập 10.3,10.6,10.7 (SBT) 3. Xem trước bài mới : Độ cao của âm www.themegallery.com
  24. KÍNH CHÚC QUÍ THẦY CÔ SỨC KHỎE! CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI