Bài giảng môn Vật lí Lớp 7 - Tiết 11, Bài 10: Nguồn âm - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật lí Lớp 7 - Tiết 11, Bài 10: Nguồn âm - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_vat_li_lop_7_tiet_11_bai_10_nguon_am_nam_hoc_2.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí Lớp 7 - Tiết 11, Bài 10: Nguồn âm - Năm học 2019-2020
- Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh về dự tiết học hôm nay
- a b c Những người trong hình đang làm gì? d
- Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Âm trầm, âm bổng khác nhau ở chỗ nào? CHƯƠNG II: ÂM HỌC Âm to, âm nhỏ khác nhau ở chỗ nào? Âm truyền qua những môi trường nào? Chống ô nhiễm tiếng ồn như thế nào?
- NGUỒNNGUỒNNGUỒN ÂM ÂMÂM
- Hàng ngày chúng ta vẫn thường nghe tiếng cười nói vui vẻ tiếng đàn nhạc du dương Vậy âm thanh (gọi là âm) được tạo ra tiếng chim hót líu lo như thế nào không? tiếng ồn ào ngoài đường phố . . . Chúng ta sống trong thế giới âm thanh.
- TIẾT 11 BÀI 10: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm: Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. C1: Chúng ta hãy giữ yên lặng và lắng nghe. Em hãy nêu những âm mà em nghe được và tìm xem chúng được phát ra từ đâu?
- TiÕt 11 Bµi 10. Nguån ©m I. Nhận biết nguồn âm: Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. C2: Một số nguồn âm:
- Nguồn âm Âm thanh Mưa rơi tiếng mưa rơi ( tý tách, rào rào, . . . ) Chim hót tiếng chim hót ( líu lo, ngân nga, ) Nước chảy tiếng nước chảy ( róc rách, xối xả, ) Sáo đang được thổi tiếng sáo (réo rắt, dìu dặt, du dương, ) Trống đang được đánh tiếng trống tùng tùng - Với các nguồn âm khác nhau ta sẽ nghe được những âm thanh khác nhau. - Như vậy khi các nguồn âm phát ra âm thanh liệu chúng có đặc điểm nào chung hay không?
- TiÕt 11 Bµi 10. Nguån ©m I. Nhận biết nguồn âm: Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
- Các em hãy tiến hành thí nghiệm làm cho các vật dây cao su, cốc thủy tinh, âm thoa phát ra âm thanh? Dây cao su Cốc thủy tinh Cái muỗng Buùa cao su Âm thoa
- TIẾT 11-BÀI 10: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm: T/N 1 2 3 Dụng Sợi dây cao Cốc thủy tinh, Búa cao su, Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. cụ su cái muỗng âm thoa II. Các nguồn âm có chung đặc Kéo căng Gõ cái muỗng Gõ nhẹ búa sợi dây cao vào thành cốc cao su vào Tiến điểm gì? su (VTCB), thủy tinh âm thoa hành dùng tay bật Thí nghiệm: sợi dây đó - Sự rung động ( chuyển C4:- Vật nào C5: Lắng nghe C3:Quan phát ra âm? âm phát ra. động) qua lại vị trí cân bằng của sát, lắng - Âm thoa có Yêu - Vật đó có rung nghe và mô dao động sợi dây cao su, thành cốc, mặt cầu động không? tả không? - Nhận biết. trống gọi là dao động. - Tìm cách kiểm tra. * Kết luận: Khi phát ra âm, Dây cao su: Thành cốc: Âm thoa: Kết - Phát ra âm. - Phát ra âm. - Phát ra âm. các vật đều dao động. quả - Rung động - Rung động - Dao động.
- TiÕt 11 Bµi 10. Nguån ©m I. Nhận biết nguồn âm: Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Khi phát ra âm, các vật đều dao động. III. Vận dụng:
- VẬN DỤNG C6: Em có thể làm cho một số vật như tờ giấy, lá chuối phát ra âm được không? C7: Em hãy tìm hiểu xem bộ phận nào dao động phát ra âm trong hai loại nhạc cụ mà em biết? C8: Nếu em thổi vào miệng một lọ nhỏ, cột không khí trong lọ sẽ dao động và phát ra âm. Hãy tìm cách kiểm tra xem có đúng khi đó cột khí dao động không?
- Đàn Ghita Mặt chiêng Chiêng Đàn Viôlông Mặt trống Dây đàn Đàn tranh Trống
- C8: Dán vài tua giấy mỏng ở miệng lọ, khi ta thổi sẽ thấy tua giấy rung rung hoặc để giấy, muool vào lọ.
- TiÕt 11 Bµi 10. Nguån ©m Khi phát ra âm các vật đều dao động Vật phát ra âm gọi là nguồn âm BiÕt c¸ch t¹o ra ©m -NhËn biÕt ®ưîc bé phËn nµo thanh. ph¸t ra ©m thanh.
- Ta nghe được tiếng hát của ca sĩ từ máy vi tính khi: A. Màng loa của máy bị căng ra. B. Màng loa của máy bị nén lại. C. Màng loa của máy bị dao động và phát ra âm D. Màng loa của máy bị dịch chuyển.
- Bài tập : Khi bay, một số loài côn trùng như ruồi, muỗi, ong tạo ra những tiếng vo ve. Câu giải thích nào sau đây là hợp lí nhất? A. Do chúng vừa bay vừa kêu. B. Do đôi cánh của chúng khi bay vẫy rất nhanh tạo ra dao động và âm phát ra. C. Do chúng có bộ phận phát ra âm. D. Do chúng mệt thở ra và phát ra âm thanh.
- HƯíng dÉn vÒ nhµ Học bài. Làm bài tập 10.1 đến 10.5 – SBT Đọc bài 11 - Độ cao của âm.
- TÌM TÒI, MỞ RỘNG Bầu đàn Dây đàn
- Thùng đàn có tác dụng khuếch đại âm phát ra
- Bộ phận nào ở chiếc đàn bầu phát ra âm thanh? Bầu đàn Dây đàn Dây đàn dao động phát ra âm thanh và bầu đàn có tác dụng khuếch đại âm thanh
- 1.Khi ta thổi sáo, cột không khí trong ống sáo dao động phát ra âm. Âm phát ra cao thấp tùy theo khoảng cách từ miệng sáo đến lỗ mở mà ngón tay vừa nhấc lên. Các lỗ sáo có tác dụng thay đổi âm thanh phát ra.
- Giáo dục hướng nghiệp: Người ta thường vận dụng kiến thức âm học để: - Thiết kế chế tạo các thiết bị âm thanh như: các loại nhạc cụ, các loại loa, - Thiết kế các phòng cách âm. - Thiết kế và bố trí sân khấu nghệ thuật.
- Sét là tia lửa khổng lồ, đi xuyên qua không khí làm không khí bị dãn nở đột ngột ( không khí dao động) tạo ra tiếng sấm. Hiện tượng sấm sét là nguồn âm khổng lồ trong tự nhiên.
- Tại sao chúng ta có thể nhận biết được nguồn âm? Khi âm dao động làm cho lớp không khí xung quanh nguồn âm bị nén, giãn và gây ra sự biến thiên áp suất không khí ở vùng này. Sự biến thiên áp suất này lan truyền đến tai người tạo ta cảm giác âm Qúa trình cảm giác âm của con người phụ thuộc vào độ cảm nhận của màng nhĩ và tuổi tác của từng người
- Máy bay có thể gặp nạn với những con chim bé nhỏ trên bầu trời không? KhiNgườimáytabay đã độngghi lạivớimộttốcsốđộâmlớn vàthanhva đậphoảngvới hốtnhững, đauconđớn chimcủa. Lựcmộtvasốđậploàirấtchimlớnkhicóbịthểthươnglàm hư hạivàmáyphátbaytrở lạivàcácxảyâmra taithanh nạn.này Do đóđể, việcnhữngxuaconđuổi chimchimnghetrênđượccác sânvà baybay đilà nơicôngkhácviệc, hoặcmà ngànhdùng hàngsúngkhôngbắn tạoquanra tiếngtâm. nổRấtlớnnhiềuđể biệnxuaphápđuổi chimđược, sử dụng trong đó có biện pháp sử dụng âm thanh.
- Câu 9: H·y lµm mét nh¹c cô (®µn èng nghiÖm) theo chØ dÉn díi ®©y: - §æ nước vµo bảy èng nghiÖm gièng nhau ®Õn c¸c mùc nước kh¸c nhau. - Dïng th×a gâ nhÑ lÇn lît vµo tõng èng nghiÖm
- Có thể thay các ống nghiệm bằng các bát hoặc chai cùng loại và điều chỉnh mực nước trong ống nghiệm, bát hoặc chai để khi gõ vào chúng, âm phát ra gần đúng các nốt nhạc “đồ, rê, mi, pha, son, la, si”. Làm chuông gió