Bài giảng môn Vật lý Lớp - Bài 18: Hai loại điện tích - Năm học 2019-2020

pptx 17 trang buihaixuan21 3680
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Vật lý Lớp - Bài 18: Hai loại điện tích - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_vat_ly_lop_bai_18_hai_loai_dien_tich_nam_hoc_2.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Vật lý Lớp - Bài 18: Hai loại điện tích - Năm học 2019-2020

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách nào ? 2) Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác. Theo em đúng hay sai? 3) Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích. A. Một ống bằng gỗ C. Một ống bằng giấy B. Một ống bằng nhựa D. Một ống bằng thép
  2. Như chúng ta biết một vật bị nhiễm điện (mang điện tích) có khả năng hút các vật khác. Nếu hai vật đều bị nhiễm điện đặt gần nhau thì chúng hút nhau hay đẩy nhau ?
  3. Làm thí nghiệm    1. Kẹp hai mảnh 2. Trải hai mảnh nilông 3. Dùng hai mảnh vải nilông vào thanh nhựa xuống mặt bàn, dùng khô cọ xát một đầu hai rồi nhấc lên. Quan sát miếng len cọ xát chúng thanh nhựa sẫm màu chúng như thế nào? nhiều lần. Cầm thanh giống nhau. Đặt một (hút nhau, đẩy nhau nhựa để nhấc lên. Quan thanh lên một giá nhọn. hay bình thường) sát chúng như thế nào? Đưa các đầu đã được cọ (hút nhau hay đẩy nhau) xát của hai thanh nhựa lại gần nhau. Quan sát chúng như thế nào? (hút nhau hay đẩy nhau)
  4. Bảng kết quả thí nghiệm 1. Lần Hiện tượng xảy ra Nhận xét về sự nhiễm Tiến hành TN khi đặt gần nhau điện của hai vật Không có hiện tượng TN1 Hai mảnh nilông Cả hai không bị gì xảy ra (không hút, .a chưa được cọ xát nhiễm điện không đẩy) Nhiễm điện giống nhau TN1 Hai mảnh nilông Chúng đẩy nhau .b đã được cọ xát (mang điện tích cùng loại) Hai thước nhựa Chúng đẩy nhau Nhiễm điện giống nhau TN1 giống nhau đã .c (mang điện tích cùng loại) được cọ xát
  5. Nhận xét: Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích . . . (1). . . . . . loại và khi được đặt gần nhau thì chúng . . (.2.). . Nhau. cùng khác hút đẩy
  6. Đưa đầu thanh thủy tinh đã được cọ xát bằng mảnh lụa lại gần đầu thanh nhựa sẫm màu đã được cọ xát. Quan sát chúng như thế nào? (hút nhau hay đẩy nhau).  ? Thanh thủy tinh 
  7. Bảng kết quả thí nghiệm 2. Hiện tượng gì Lần Nhận xét về sự nhiễm điện Tiến hành xảy ra khi đặt TN của hai vật gần nhau Không có TN2. Thanh thủy tinh và thước hiện tượng gì Cả hai không a nhựa chưa cọ xát (không hút, nhiễm điện không đẩy) Cả hai bị nhiễm điện. TN2. Thanh thủy tinh và thước Hút nhau b nhựa đã cọ xát (mang điện tích khác loại)
  8. Nhận xét: Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh khi được cọ xát thì chúng. . .(1) . nhau do chúng mang điện tích . .(2). . . . loại. cùng khác đẩy hút
  9. Kết luận : Có hai loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau. Quy ước : -Điện tích của thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+). -Điện tích của thanh nhựa sẩm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-).
  10. C1. Mảnh vải mang điện tích dương hay âm ? Tại sao ?  +? Mảnh vải mang điện tích dương. Do thanh nhựa mang điện tích âm, mà nó hút mảnh vải nên mảnh vải mang điện tích dương.
  11. Eelectrôn 1. Ở tâm mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương. - Hạt nhân 2. Xung quanh hạt nhân có các êlectrôn mang điện tích âm - chuyển động tạo thành lớp vỏ nguyên tử. + + + 3. Tổng điện tích âm của các - êlectrôn có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó bình thường nguyên tử trung hòa về điện. 4 Êlectrôn có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ Mô hình đơn giản của vật này sang vật khác. nguyên tử
  12. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectrôn mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân. * Sắp xếp thứ tự sau thành nội dung đúng về cấu tạo nguyên tử A. Nguyên tử gồm hạt nhân C. chuyển động quanh hạt nhân B. và các êlectrôn mang điện âm D. mang điện dương
  13. C2. Trước khi cọ xát, có phải trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm hay không ? Nếu có thì các điện tích này tồn tại ở những loại hạt nào cấu tạo nên vật ?  Trước khi cọ xát các vật đều có điện tích dương tồn tại ở hạt nhân và điện tích âm tồn tại ở các êlectrôn cấu tạo nên vật. C3. Tại sao trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ ?  Vì trước khi cọ xát nguyên tử trung hòa về điện (chưa có nhiễm điện), nên không hút các vụn giấy nhỏ.
  14. C4. Sau khi cọ xát, vật nào trong hình nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm? Sau khi cọ xát : - Thước nhựa nhận thêm êlectrôn ➔ nhiễm điện âm. - Mảnh vải mất bớt êlectrôn ➔ nhiễm điện dương. Vậy : Một vật nhiễm điện âm nếu . .nhận. . . .thêm. . . .êlectrôn. . . . . . , nhiễm điện dương nếu . .mất. . . bớt. . . êlectrôn. . . . . . . . Mảnh vải +- - +- - - + + - - - - + Mảnh vải + + + + - - - +- - + + + +- - + + - - - +- - +- + + + + - Thước nhựa +- +- + + + + Thước nhựa - - - - - - - - Trước khi+ cọ- xát+- +- +- +- + + +Sau khi+ cọ xát+ - - - - - - - - +- +- +- +- +- + + + + + Trước khi cọ xát Sau khi cọ xát 15
  15. CâuGhihỏi nhớcủng cố : 1) Chọn câu trả lời em cho là đầy đủ nhất khi nói về kết luậnCó haihai loạiloại điệnđiện tíchtích : là điện tích dương và điện A Cótích haiâm loại. Các điệnvật tíchnhiễm là điệnđiện tíchcùng dươngloại vàthì điệnđẩy tíchnhau âm., khác loại thì hút nhau. B Các Nguyênvật nhiễmtử điệngồm cùnghạt nhân loại thìmang đẩyđiện nhau.dương và các C Các2êlec. Nguyên vậttrôn nhiễmmangtử điệngồmđiện kháccácâm hạtloạichuyểnnào thì hútvàđộng chúngnhau.quanhmanghạt nhânđiện. như thế nào ? D Cả A, B, C đều đúng. 3. KhiMộtnàovật lànhiễmvật nhiễmđiện âmđiệnnếuâmnhậnvà vậtthêmnhiễmêlectrôn,điện nhiễmdương điện? dương nếu mất bớt êlectrôn.