Bài giảng Ngữ văn Khối 9 - Bài 23: Mùa xuân nho nhỏ
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Khối 9 - Bài 23: Mùa xuân nho nhỏ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_khoi_9_bai_23_mua_xuan_nho_nho.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Khối 9 - Bài 23: Mùa xuân nho nhỏ
- MÙA XUÂN NHO NHỎ Thanh Hải
- I. Vài nét về tác giả và hoàn cảnh sáng tác 1. Tác giả: - Thanh Hải tên thật là Phạm Bá Ngoãn (1930 – 1980). - Quê quán: Thừa Thiên – Huế. - Ông có công xây dựng nền văn học cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu. 2. Tác phẩm: Sáng tác tháng 11 – 1980 trước khi tác giả qua đời.
- II. Tìm hiểu chung về văn bản 1. Đọc: - Giọng điệu tha thiết, chân thành. - Chú ý nhấn mạnh các điệp ngữ ở khổ 4 và 5. 2. Từ khó: 3. Bố cục: ( 3 đoạn) - Đoạn 1: Khổ thơ 1: Mùa xuân của thiên nhiên, của đất trời. - Đoạn 2: Khổ thơ 2, 3: Mùa xuân của đất nước, cách mạng. - Đoạn 3: 3 khổ thơ cuối: Mùa xuân riêng của tác giả.
- III. Phân tích: 1. Cảm nhận về mùa xuân của thiên nhiên, đất trời: - Dòng sông xanh - Bông hoa tím biếc Không gian rộng, - Tiếng chim hót khoáng đạt. - Nghệ thuật: đảo trật tự ➔ Tô đậm màu sắc và không gian Mùa xuân đẹp, đầy sức sống Giọt mưa xuân Giọt âm thanh - “Giọt” Giọt màu sắc Giọt thời gian - “Hứng” ➔ Thái độ nâng niu, trân trọng. Cảm xúc phơi phới, một mùa xuân đẹp, giàu sức sống, tràn ngập niềm vui, say mê lòng người.
- 2. Mùa xuân của cách mạng, chiến đấu: Người cầm súng lộc giất đầy - Hình ảnh Người ra đồng lộc trải dài. Chồi non, sắc xuân. + “Lộc” Lộc xuân, mùa xuân nảy nở. Con người đem lại mùa xuân cho đất nước trong chiến đấu và sản xuất. - “Hối hả”, “xôn xao” ➔ Từ láy Không khí khẩn trương, rộn ràng, náo nức. - Liên tưởng: + Đất nước 4000 năm – vất vả, gian lao. + Đất nước những vì sao – cứ đi lên phía trước Mùa xuân của đất nước cũng rất đẹp và đầy sức sống.
- 3. Mùa xuân riêng của tác giả: ? Trước mùa xuân của đất trời, của đất nước, tác giả có ước vọng gì? Làm con chim hót - Ước Làm một nhành hoa Làm một nốt trầm Làm một mùa xuân nho nhỏ ? Tại sao tác giả lại xưng hô là “Ta” ?Điều đó có ý nghĩa gì ? Tâm sự, ước vọng của tác giả. - “Ta” Tâm sự ước vọng của nhiều người. ? Tác giả nguyện làm “Một mùa xuân nho nhỏ” để làm gì ? - “Lặng lẽ dâng cho đời” ➔ Sự cống hiến khiêm tốn, trân thành.
- 3. Mùa xuân riêng của tác giả: ? Trong khổ thơ thứ 5, tác giả sử dụng nghệ thuật gì ? Tác dụng ra sao ? - “Dù là ” ➔ Điệp ngữ Sự cống hiến không mệt mỏi, lẽ sống cao đẹp. ? Em cảm nhận như thế nào về khổ thơ cuối? -Khổ cuối: Âm điệu dân ca xứ Huế tha thiết. Niềm tin yêu của tác giả vào cuộc đời, đất nước.
- IV. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Giọng thơ thiết tha, sáng tạo trong tứ thơ. - Sử dụng linh hoạt các thủ pháp nghệ thuật. 2. Nội dung: Nhà thơ phác hoạ bức tranh mùa xuân của đất nước, thiên nhiên, lòng người thật đẹp và đầy sức sống.