Bài giảng Ngữ văn Khối 9 - Bài 25: Nghĩa tường minh và hàm ý (Tiếp theo)

ppt 26 trang Hải Phong 19/07/2023 1601
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Khối 9 - Bài 25: Nghĩa tường minh và hàm ý (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_khoi_9_bai_25_nghia_tuong_minh_va_ham_y_ti.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Khối 9 - Bài 25: Nghĩa tường minh và hàm ý (Tiếp theo)

  1. Tình huống thứ nhất: Tình huống thứ hai: Sắp đến giờ vào lớp, Nam đi học muộn, đến cô giáo hỏi một bạn sân trường gặp cô giáo học sinh: chủ nhiệm, cô hỏi: - Mấy giờ rồi em? - Mấy giờ rồi em? Nam trả lời: - Dạ, bảy giờ hai mươi rồi ạ! Cô giáo hỏi tiếp: - Em có biết mấy giờ là vào lớp không?
  2. Ví dụ: SGK/ 90 Chị Dậu vừa nói vừa mếu: - Thôi u không ăn, để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi. U không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn thật no, không phải nhường nhịn cho u. Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống: - Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu? Điểm thêm một “giây” nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa: - Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài. Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh ngang tai, nó liệng củ khoai vào rổ và oà lên khóc: - U bán con thật đấy ư? Con van u, con lạy u, con còn bé bỏng, u đừng đem bán con đi, tội nghiệp. U để cho con ở nhà chơi với em con. (Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
  3. Câu: “Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi.” HÀM Ý: Sau bữa ăn này, con không còn được ở nhà với thầy mẹ và các em nữa. Mẹ đã bán con. Cái Tí chưa hiểu được hàm ý trong câu nói của mẹ, vì em đã hỏi lại mẹ “Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu ?”
  4. Câu “Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.” HÀM Ý: Mẹ đã bán con cho nhà cụ Nghị thôn Đoài. Cái Tí đã hiểu được hàm ý trong câu nói thứ hai của mẹ. Điều này được thể hiện qua hành động “giãy nảy” và câu nói trong tiếng khóc của em “U bán con thật đấy ư ?”
  5. THẢO LUẬN: Vì sao chị Dậu không dám nói thẳng với cái Tí là “Mẹ đã bán con cho nhà cụ Nghị thôn Đoài” mà phải dùng hàm ý ? Vì phải bán con là việc làm đau lòng nên chị Dậu không dám nói thẳng ra.
  6. ĐIỀU KIỆN ĐỂ SỬ DỤNG HÀM Ý Người Người nói nghe (người (người viết) đọc) phải có phải ý thức có đưa năng hàm ý lực vào giải câu đoán nói. hàm ý.
  7. 2. Hàm ý của câu in đậm dưới đây là BT2: SGK/92 gì? Vì sao em bé không nói thẳng mà – Hàm ý của câu in đậm : phải sử dụng hàm ý? Việc sử dụng Chắt giùm nước để cơm hàm ý có thành công không? Vì sao? khỏi nhão. Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên: – Em bé dùng hàm ý vì - Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái ! – Nó cũng lại trước đó em đã nói thẳng nói trổng. rồi nhưng không có hiệu quả nên bực mình. Hơn Tôi lên tiếng mở đường cho nó: nữa lần nói thứ hai này có - Cháu phải gọi “Ba chắt nước giùm con”, phải thêm yếu tố thời gian bức nói như vậy. bách (để lâu cơm sẽ nhão) - Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên: – Việc sử dụng hàm ý - Cơm sôi rồi, nhão bây giờ ! không thành công. Vì “Anh Sáu vẫn ngồi im”, - Anh Sáu vẫn ngồi im [ ]. tức là anh tỏ ra không (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) cộng tác.
  8. Tìm hàm ý trong đoạn hội thoại sau: - Ôi, quả ổi trông ngon thế! - Nhưng nó ở cao quá!  Hàm ý: Tớ muốn ăn quả ổi.  Hàm ý: Không thể hái được nó.
  9. Cho biết hàm ý của câu sau: Trời sắp mưa rồi đấy. Hàm ý: 1. Thu quần áo vào nhà đi. 2. Nhanh đi thu thóc vào. 3. Mang áo mưa đi nhé. 4. Đi nhanh lên kẻo trời mưa. * Lưu ý: - Mét c©u cã thÓ chøa nhiÒu hµm ý kh¸c nhau tuú thuéc vµo t×nh huèng cô thÓ. - ChØ sö dông hµm ý khi cÇn thiÕt, tr¸nh g©y khã hiÓu cho người nghe (người ®äc).
  10. Nghĩa hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy
  11. LUYỆN TẬP Thảo luận nhóm 5 phút Nhóm 1: câu 1 a Nhóm 2: câu 3 Nhóm 3: câu 4 Nhóm 4: câu 5
  12. II. LUYỆN TẬP: 1. Người nói, người nghe những câu in đậm dưới đây là ai? Xác định hàm ý của mỗi câu BT 1: SGK/91 ấy. Theo em, người nghe có hiểu hàm ý của Câu a) người nói không? Những chi tiết nào chứng tỏ – Người nói: điều đó? Anh thanh niên a) – Anh nói nữa đi. – Ông giục. – Người nghe: – Báo cáo hết ! – Người con trai vụt trở lại Ông hoạ sĩ và cô kĩ sư giọng vui vẻ. – Năm phút nữa là mười. Còn hai – Hàm ý của câu in đậm: Mời bác và cô vào uống mươi phút thôi. Bác và cô vào trong nhà. Chè đã nước. ngấm rồi đấy. – Hai người nghe đều Thì giờ ngắn ngủi còn lại thúc giục cả chính hiểu hàm ý đó. Chi tiết “Ông theo liền anh thanh người hoạ sĩ già. Ông theo liền anh thanh niên niên vào trong nhà” và vào trong nhà, đảo nhìn qua một lượt trước khi “ngồi xuống ghế” chứng tỏ điều đó. ngồi xuống ghế. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
  13. Bài 3: Điền vào lượt lời của B trong đoạn thoại sau đây một câu có hàm ý từ chối. A: Mai về quê với mình đi ! B: / A: Đành vậy. * Điền: - Mình còn rất nhiều bài tập. - Mai mình phải trông nhà. - Mình sắp thi rồi. - Mình đi thăm bà ốm ở bệnh viện.
  14. Bài 4: Tìm hàm ý của Lỗ Tấn qua việc ông so sánh “hy vọng” với “con đường” Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là hư. Cũng giống như những con đường trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi. (Lỗ Tấn) - Hàm ý: Tuy hi vọng chưa thể nói là thực hay hư, nhưng nếu cố gắng thực hiện thì có thể đạt được.
  15. Bài 5. Tìm hàm ý: Mẹ ơi, trên mây có người gọi con: “Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc.” Con hỏi:“Nhưng làm thế nào mình lên đó được ?”. Họ đáp: “Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây”. “Mẹ mình đang đợi ở nhà” - con bảo - “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được ?”. Thế là họ mỉm cười bay đi. Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn, mẹ ạ. Con là mây và mẹ sẽ là trăng. Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm ( R.Ta-go, Mây và sóng )
  16. 5. -Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc. -Bọn tớ chơi rất vui! - Không biết có ai muốn chơi với bọn tớ không? - Đi chơi cùng bọn tớ vui lắm.
  17. Dùng hàm ý đảm bảo sự lịch sự, tế nhị Moät ngöôøi baïn coù nhaõ yù môøi em ñeán döï sinh nhaät nhöng em laïi khoâng theå ñeán (hoaëc khoâng muoán ñeán). Trong tröôøng hôïp treân, theo em, neân duøng haøm yù hay caâu coù nghóa töôøng minh? Em seõ noùi theá naøo? Từ chối bằng một câu có sử dụng hàm ý - Rất cám ơn cậu nhưng chiều mai tớ cùng bố mẹ về quê thăm ngoại rồi.
  18. Lưu ý: khi cho hs chơi trò chơi, nếu cả hai đội cùng về đích thì GV cần có câu hỏi phụ để tranh thắng thua rõ ràng. Sau đó mới trao vòng nguyệt quế cho đội trả lời đúng ở câu hỏi phụ
  19. Trß ch¬i ®ƯỜNG lªn ®Ønh OLYMPIA ĐỘI XANH ®éi ®á 1 2 3 4 5 TìnhKhi huống:nào người Tối tanay sử A dụng và B hàm chuẩn ý? bị vé cho cả nhóm (5 người) đi xem phim.6 HàmĐiTàiềBâyn ý: v - tronggiờ àCậuo mậnlượt có câu mới thíchlời trả hỏicuả mônlời đào: B của saocờ vuaB cho là khônggì? hợp ?lí. A: - Mua được vé chưa? A. KhiVườn khôngA:A: LộcChiều - hồngChiều muốn:- Tớ đãnay, naychỉ nóicó bạn thích aithẳngđi vàođá đi môn .bóng hay đào bóngchưa?C. măngvới Không bọnđá với thôi hiểutớ mình . đi ý! nhau nhé!. B: - Mua được ba vé rồi. B:B: Tài ChiềuMận: - Vậyhỏi tớ thì à. phải đào làmxin thưa bài tập rồi. CâuB. hỏi:Muốn Cho chấm biết hàmdứt cuộc ý trong thoại câu. nói D. của Muốn B? người nghe không hiểu. VườnA: hồng- Đà nhcó lốivậ y.nhưng chưa ai vào. * Câu ?hỏi: Hàm Nêu ý hàm trong ý của lời 2 nói câu của in đâm. Lộc là gì?
  20. Tình huống: Thấy Hưng chuẩn bị đi học, mẹ bảo: “Trời sắp mưa đấy !”. Theo em, mẹ Hưng muốn nhắc nhở bạn ấy điều gì qua câu nói ấy ? A. Mang áo mưa đi ! B. Lấy xe đạp mà chạy ! C. Đội mũ bảo hiểm vào ! D. Đừng đi học nữa !
  21. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Học thuộc ghi nhớ (SGK/91) - Hoàn thành các bài tập còn lại. - Tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng hàm ý. - Soạn bài “Nghị luận về bài thơ (đoạn thơ).
  22. M×nh kh«ngMÈu chuyÖn vui 1 ë bÈn lµm g× cã rËn ! 1.NHÇM Mét anh sê lªn cæ ¸o, thÊy con rËn, sî người ta cười véi vµng hÊt nã xuèng ®Êt nãi: - -T Tưởưởngng lµlµ concon rËn rËn,, ho¸ ho¸ ra rakh«ng kh«ng ph¶i ph¶i Tưởng lµ Cã người cói xuèng ®Êt cè tình tìm ®ược con rËn nhÆtkh«ng lªn: bÈn, thÕ - -Tưởng Tưởng lµlµ kh«ngkh«ng ph¶i ph¶i,, ho¸ ho¸ ra conra con rËn rËn mµ cã rËn ! (TruyÖn cười d©n gian ViÖt Nam)
  23. Bài tập vận dụng: Em hãy tạo lập một đoạn hội thoại ngắn có sử dụng hàm ý ? Cho biết hàm ý đó là gì? VÍ DỤ • Tài: - Cậu có thích học môn Toán không? • Lộc:- Tớ chỉ thích môn Âm nhạc thôi. • Tài: - Vậy à ? * Hàm ý trong lời nói của Lộc: Tớ không thích môn Toán.
  24. * TÌNH HUOÁNG: A : Baøi kieåm tra môùi phaùt, baïn được maáy ñieåm ? B : Khoâng ñöôïc cao laém ! ( Haøm yù: ñieåm thaáp, khoâng muoán noùi ra) A : Vaäy laø maáy ñieåm ? B : Chæ trung bình thoâi. ( Haøm yù roõ hôn: khoaûng 5-6 ñieåm)