Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 22: Buổi học cuối cùng

ppt 20 trang Hải Phong 17/07/2023 1260
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 22: Buổi học cuối cùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_bai_22_buoi_hoc_cuoi_cung.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 22: Buổi học cuối cùng

  1. An-phông-xơ Đô-đê
  2. I- ĐỌC - TÌM HIỂU CHÚ THÍCH 1.Tác giả Em hãy giới thiệu đôi nét về tác giả An-phông-xơ Đôđê ? - A. Đô đê (1840-1897) là Em hãy giới thiệu đôi nét về nhà văn nổi tiếng nước hoàn cảnh ra đời của văn Pháp, chuyên viết truyện bản Buổi học cuối cùng ? ngắn. 2.Tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác .
  3. “Buổi học cuối cùng” lấy bối Lo - ren cảnh từ một biến cố lịch sử: Sau cuộc chiến tranh Pháp-Phổ An - dat (Đức) năm 1870-1871, nước Pháp thua trận, hai vùng An-dát và Lo-ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ. Cho nên các trường ở hai vùng này bị buộc học bằng tiếng Đức. Truyện viết về Buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng vùng An-dát.
  4. I- ĐỌC - TÌM HIỂU CHÚ THÍCH 1.Tác giả - A. Đô đê (1840-1897) là nhà văn nổi tiếng nước Pháp, chuyên viết truyện ngắn. 2.Tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác Tác phẩm ra đời sau cuộc chiến tranh Pháp-Phổ năm 1870-1871 .
  5. b. Bố cục: 3 phần Phần 1: Từ đầu vắng → Trước buổi học mặt con Phần 2: Tiếp theo tôi sẽ → Diễn biến buổi học nhớ mãi buổi học cuối cuối cùng. cùng. Phần 3: còn lại → Kết thúc buổi học cuối cùng. c. Phương thức biểu đạt - Tự sự kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm. d. Ngôi kể: thứ nhất
  6. II. Đọc - hiểu văn bản Tìm những chi tiết miêu 1. Nhân vật Phrăng tả suy nghĩ, a. Trước buổi học cuối cùng hành động của -Tôi rất sợ bị quở mắng Phrăng trước -Thoáng nghĩ trốn học đi chơi buổi học cuối ngoài đồng nội. cùng? - Cưỡng lại được và chạy đến trường. Nêu nhận xét của em về cậu - > Cậu bé lười học, nhút nhát, bé Phrăng sợ thầy. trước buổi học cuối cùng?
  7. 1. Nhân vật Phrăng Tìm những a. Trước buổi học cuối cùng chi tiết miêu b. Trong buổi học cuối cùng tả suy nghĩ, hành động - Vắng lặng như một buổi sáng của Phrăng chủ nhật trong buổi - Phrăng ngượng nghịu, xấu hổ bước nhẹ vào học cuối lớp cùng? - Thầy Ha – men chẳng giận dữ mà thật dịu dàng, ăn mặc đẹp hơn mọi ngày. - Dân làng ngồi lặng lẽ, ai nấy đều buồn rầu. => Ngạc nhiên.
  8. - Thấy quân Phổ là quân khốn nạn thông qua lời nói của thầy - > Bất ngờ, choáng váng.
  9. - Thấy quân Phổ là quân khốn nạn thông qua lời nói của thầy - > Bất ngờ, choáng váng. - Chẳng bao giờ được học nữa ư, phải dừng ở đó ư? -> Hối tiếc, ân hận, đau đớn
  10. - Thấy quân Phổ là quân khốn nạn thông qua lời nói của thầy - > Bất ngờ, choáng váng. - Chẳng bao giờ được học nữa ư, phải dừng ở đó ư? -> Hối tiếc, ân hận, đau đớn - Khi không thuộc bài: lúng túng, lòng rầu rĩ không dám ngẩng đầu lên -> Nỗi ân hận quá lớn và chuyển thành sự xấu hổ.
  11. - Thấy quân Phổ là quân khốn nạn thông qua lời nói của thầy - > Bất ngờ, choáng váng. - Chẳng bao giờ được học nữa ư, phải dừng ở đó ư? -> Hối tiếc, ân hận, đau đớn - Khi không thuộc bài: lúng túng, lòng rầu rĩ không dám ngẩng đầu lên -> Nỗi ân hận quá lớn và chuyển thành sự xấu hổ. - Khi nghe thầy Ha-men giảng ngữ pháp, kinh ngạc thấy sao mình hiểu đến thế. - Chưa bao giờ chăm chú nghe đến thế
  12. - Thấy quân Phổ là quân khốn nạn thông qua lời nói của thầy - > Bất ngờ, choáng váng. - Chẳng bao giờ được học nữa ư, phải dừng ở đó ư? -> Hối tiếc, ân hận, đau đớn - Khi không thuộc bài: lúng túng, lòng rầu rĩ không dám ngẩng đầu lên -> Nỗi ân hận quá lớn và chuyển thành sự xấu hổ. - Khi nghe thầy Ha-men giảng ngữ pháp, kinh ngạc thấy sao mình hiểu đến thế. - Chưa bao giờ chăm chú nghe đến thế -> Nhận thức, thái độ đã có sự biến chuyển sâu sắc: Phrăng hiểu ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp => Thể hiện tình yêu tiếng Pháp, lòng quý trọng và biết ơn thầy
  13. c. Tâm trạng Phrăng sau buổi học cuối cùng - Xúc động và ngưỡng mộ thầy, chưa bao giờ thấy thầy lớn lao đến thế -> Miêu tả tâm lí của nhân vật sâu sắc, tinh tế => Hồn nhiên, chân thật, yêu tiếng pháp và quý trong thầy.
  14. 2.Nhân vật thầy giáo Ha-men Nhân vật thầy giáo Ha-men trong buổi học cuối cùng được miêu tả như thế nào : - Về trang phục. - Thái độ với học sinh. - Những lời nói về việc học tiếng Pháp. - Hành động, cử chỉ lúc buổi học kết thúc.
  15. - Trang phục: chiếc mũ lụa đen thêu, áo rơ-đanh-gốt xanh lục, diềm lá sen → Trang trọng, tôn nghiêm - Thái độ: dịu dàng, nhiệt tình, kiên nhẫn giảng bài - Lời nói: vừa tha thiết, vừa sâu sắc → tiếng nói là tài sản tinh thần quí báu của mỗi dân tộc - Hành động, cử chỉ cuối buổi học: người tái nhợt, Nghẹn ngào, xúc động cầm hòn phấn cố viết thật to: “ Nước Pháp muôn năm” - Đầu dựa vào tường giơ tay ra hiệu → Đau đớn, xúc động ➔ Lòng yêu nước sâu sắc, thể hiện cụ thể qua tình yêu tiếng nói dân tộc
  16. III- GHI NHỚ: SGK 1. Nghệ thuật - So sánh, ngôi kể thứ nhất. - Miêu tả diễn biến tâm lí của nhân vật . 2. Nội dung. Phải yêu quý, giữ gìn và học tập để nắm vững tiếng nói của dân tộc mình nhất là khi đất nước rơi vào vòng nô lệ, bởi tiếng nói không chỉ là tài sản quý báu của dân tộc mà còn là phương tiện quan trọng để đấu trang giành độc lập, tự do.
  17. IV. LUYỆN TẬP Em hiểu và suy nghĩ như thế nào về lời nói của thây Ha- men : “ Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù ” Hình ảnh so sánh đầy sức thuyết phục, khẳng định sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc. Tiếng nói không chỉ là tài sản vô cùng quý báu của dân tộc mà còn là phương tiện, là vũ khí đấu tranh với kẻ thù. Vì vậy, yêu quý và giữ gìn tiếng nói dân tộc là thể hiện lòng yêu nước của mỗi người, mỗi dân tộc !
  18. V. VẬN DỤNG - Viết một đoạn văn miêu tả nhân vật thầy Ha-men hoặc cậu bé Phrăng trong buổi học tiếng Pháp cuối cùng. VI. TÌM TÒI MỞ RỘNG Tìm thêm những văn bản có nội dung nói về tình yêu tiếng nói dân tộc.
  19. Hướng dẫn học ở nhà - Học bài - Hoàn thiện bài tập - Chuẩn bị bài tiếp theo: Luyện nói về văn miêu tả
  20. Kính chào tạm biệt quý thầy cô và các em học sinh