Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 25: Lượm - Trường THCS Xuân Phương

pptx 17 trang Hải Phong 17/07/2023 2600
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 25: Lượm - Trường THCS Xuân Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_bai_25_luom_truong_thcs_xuan_phuong.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 25: Lượm - Trường THCS Xuân Phương

  1. I.Giới thiệu: *Kí là thể văn viết về người thật,có tính chất thời sự. 1.Tác giả: -Nguyễn Tuân(1910-1987)quê ở Hà Nội. -Sở trường viết tùy bút, bút kí.
  2. 2.Tác phẩm: Văn bản là phần cuối của bài kí Cô Tô, nhân chuyến ra thăm đảo của tác giả.
  3. II.Đọc- hiểu văn bản: 1.Chú thích 2.Đọc 3.Bố cục 3 phần 1.Ngày thứ năm mùa sóng ở đây. Thiên nhiên Cô Tô sau trận bão. 2.Mặt trời rọi là là là nhịp cánh: Cô Tô Cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô. 3.Khi mặt trời cho lũ con lành. Cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo.
  4. Cái ang Đá Đầu Sư. Ngấn bể. Hải Sâm Cá Hồng Luồng cá
  5. GÓC CHIA SẺ * Tổ 1(nhóm1,2): hội ý – thống nhất và chia sẻ kết quả câu 1/91. * Tổ 2(nhóm3,4) và tổ3(nhóm5,6) hội ý – thống nhất và chia sẻ và kết quả câu 2/91 * Tổ 4(nhóm 7,8): hội ý – thống nhất và chia sẻ kết quả câu 3/91
  6. 1.Vẻ đẹp của Cô Tô sau cơn bão -Thời gian: Ngày thứ năm sau trận bão -Điểm nhìn: Trên nóc đồn biên phòng -Trình tự miêu tả: Trình tự không gian(Tô bắc, Tô Trung,Tô Nam, -Hình ảnh, cảnh vật: +Bầu trời trong sáng +Cây:xanh mượt +Nước biển:lam biếc,đặm đà +Cát: vàng giòn. +Lưới: càng thêm nặng mẽ cá giã đôi => Thiên nhiên Cô Tô hiện lên với vẻ đẹp trong sáng tinh khôi.
  7. III.PHÂN TÍCH: 1.Thiên nhiên Cô Tô sau trận bão - Sử dụng miêu tả,ẩn dụ và biểu cảm - Thiên nhiên Cô Tô hiện lên với vẻ đẹp trong sáng tinh khôi
  8. 2.Cảnh mặt trời mọc trên đảo: - Thời gian:Ngày thứ sáu. -Điểm nhìn: Nơi đầu mũi đảo. -Trình tự miêu tả:Trình tự thời gian -Chân trời, ngấn bể sạch tấmnhư kính lau hết mây hết bụi. - Mặt trời: Tròn trĩnh, phúc hậu quảnhư trứng đầy đặn,hồng hào,thăm thảm,đường bệ đặt lên mâm bạc mâmY như lễ tiến ra từ trong bình minh. - Vài chiếc nhạn chao đi chao lại sángTrên mâm bể dần lên chất bạc nén. - Một con hải âu là là nhịp cánh. Khung cảnh bao la, trong sáng,mặt trời rực rỡ, tráng lệ.
  9. 2.Cảnh mặt trời mọc trên đảo: Sử dụng hình ảnh so sánh,gọi tả, giàu trí tưởng tượng gọi khung cảnh bao la, trong sáng.Cảnh mặt trời mọc đẹp rực rỡ,tráng lệ.
  10. 3.Cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo. - Cái giếng nước ngọt bao nhiêu năm đến gánh và múc. - Cái giếng vui như cái bến,của trong đất liền.
  11. Nước biển có độ muối trung bình là 35% lượng muối này nếu rải điều trên bề mặt các lục địa thì sẽ có một lớp muối dày khoảng 153 m.Độ muối của nước biển Cô Tô lên tới 41% Nên mọi người thường như vậy.
  12. 3.Cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo. Hình ảnh so sánh gọi cuộc sống đông vui, nhộn nhịp,giản dị, thanh bình và hạnh phúc.
  13. IV:Tổng kết. - Tác giả miêu tả tinh tế,dùng từ gọi cảm giàu hình ảnh và cảm xúc ngôn ngữ tinh tế. - Bài văn viết vẻ đẹp độc đáo của thiên nhiên và cuộc sống con người trên đảo Cô Tô. Thể hiện tình yêu sâu sắc của tác giả dành cho thiên nhiên và cuộc sống.
  14. Hướng dẫn về nhà 1.Bài cũ: - Đọc lại văn bản. - Nắm nôi dung và nghệ thuật từng phần - Tự học:Lao xao(Duy Khán) 2.Chuẩn bị bài: Cây tre Việt Nam(trả lời câu hỏi SGK/99)