Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 26: Cây tre Việt Nam - Hà Thị Thu Hà

pptx 22 trang Hải Phong 19/07/2023 3070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 26: Cây tre Việt Nam - Hà Thị Thu Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_bai_26_cay_tre_viet_nam_ha_thi_thu_h.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 26: Cây tre Việt Nam - Hà Thị Thu Hà

  1. Kiểm tra bài cũ • Câu 1:Hãy nêu hiểu biết của em về tác giả Tố Hữu ? Câu 2: Ở đoạn cuối, có một câu đặc biệt “Lượm ơi, còn không” theo em nếu có thể thì nên trẩ lời như thế nào?
  2. Trả lời • Câu 1:Tố Hữu sinh năm 1920 mất năm 2002 , tên khai sinh Nguyễn Kim Thành ,quê ở thừa thiên – Huế • Câu 2: Chú bé Lượm đã hi sinh nhưng vẫn sống mãi trong lòng tác giả, Câu TL nên là Còn chứ, sao không! Để thể hiện được điều hi sinh thiếng liêng của lượm dù đa hi sinh nhưng chú bé Lượm đa hòa vào đồng lúa chín quê hương, vào lòng nhà thơ, nhân đân việt nam và tổ quốc Lượm vẫn sống sống mãi trong lòng người
  3. Trường THCS Thị Trấn Phù Yên credit : Lưu Tiến Đạt hs của cô
  4. Tuần 26-Tiết 102,103 CÂY TRE VIỆT NAM Thép Mới, theo đoạn tích giảng Văn học lớp 7 Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1980, có đối chiếu với cuốn Cây tre Việt Nam NXB Cính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001
  5. Một số sản phẩm làm từ cây tre
  6. I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả: -Thép Mới (1925 - 1991) quê ở Hà Nội -Ông viết nhiều bút kí, thuyết minh phim
  7. 2. Tác phẩm: -Bài “Cây tre Việt Nam” là lời bình cho bộ phim cùng tên của các nhà điện ảnh Ba Lan -Thể loại: bút kí
  8. II.Đọc-hiểu văn bản: 1. Chú thích 2. Đọc 3. Bố cục: Gồm 3 phần Phần 1: (từ đầu đến “chí khí như người”). -> Giới thiệu chung về cây tre. Phần 2: (từ “Nhà thơ đã có lần ca ngợi” đến “cao vút mãi” ). -> Sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam. Phần 3: (phần còn lại) -> Cây tre là biểu tượng của con người, dân tộc Việt Nam.
  9. Nứa Trúc Mai Vầu
  10. Giang Tầm vông
  11. THẢO LUẬN VÀ CHIA SẺ 1. Tìm những chi tiết cho thấy “Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam” trong đời sống lao động hàng ngày 2. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ở phần này? Cách sử dụng biện pháp nghệ thuật của tác giả em thấy có hay không? Vì sao?
  12. III. Đọc hiểu vb 1.Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam Sử dụng nhân hóa, so sánh cho thấy tre gắn bó với người trong lao động sản xuất, đời sống văn hóa tinh thần. Tre cùng người chiến đấu chống giặc ngoại xâm.
  13. *Qua quan sát các hình ảnh trên và kết hợp với nội dung phần ba của văn bản, em suy nghĩ gì về vị trí cây tre ở hiện tại và trong tương lai?
  14. III. PHÂN TÍCH 2. Tre ở hiện tại và tương lai: Tre là bạn đồng hành, là biểu tượng của dân tộc Việt Nam.
  15. III. PHÂN TÍCH 3. Vẻ đẹp của cây tre: 1.Cây tre được tác giả miêu tả với vẻ đẹp và phẩm chất như thế nào? 2.Vì sao có thể nói cây tre tượng trưng cho con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam?
  16. III. PHÂN TÍCH 1. Vẻ đẹp của cây tre: -Sử dụng ẩn dụ -Tre tượng trưng cho con người Việt Nam: thanh cao, giản dị, siêng năng, cần cù, bất khuất
  17. IV. TỔNG KẾT -Bài văn có nhiều hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu tượng. Sử dụng thành công biện pháp nhân hóa, lời văn giàu cảm xúc và nhịp điệu -Tre là người bạn thân thiết lâu đời của dân tộc Việt Nam. Tre trở thành biểu tượng của con người và dân tộc Việt Nam
  18. CÂY TRE VIỆT NAM NGHỆ THUẬT NỘI DUNG Nhiều chi Người bạn Có vẻ đẹp Biểu Sử dụng Lời văn tiết hình thân thiết bình dị tượng của thành công giàu cảm ảnh mang ý lâu đời của nhiều con người biện pháp xúc và nghĩa biểu dân tộc Việt phẩm chất dân tộc nhân hóa nhịp điệu tượng Nam quý báu Việt Nam TƯỢNG TRƯNG CAO QUÝ CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM
  19. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 1.Bài cũ: -Nắm nội dung, nghệ thuật từng phần -Viết một đoạn văn khoảng 5-7 câu miêu tả lũy tre làng. 2.Chuẩn bị bài: -Câu trần thuật đơn -Câu trần thuật đơn có từ là -Câu trần thuật đơn không có từ là
  20. Tiết học kết thúc Chúc các em chăm ngoan học giỏi Credit : Lưu Tiến Đạt hs của cô