Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 112+113: Cô Tô

pptx 47 trang Hải Phong 17/07/2023 2310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 112+113: Cô Tô", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_112113_co_to.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 112+113: Cô Tô

  1. Du lÞch qua mµn ¶nh nhá
  2. TiÕt 112,113: Nguyễn Tuân
  3. Tiết 112, 113: CÔ TÔ - Nguyễn Tuân - I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH 1. Đọc: 2. Chú thích: a. Tác giả: - Nguyễn Tuân (1910 – 1987) quê ở Hà Nội. - Bút danh: Thanh Hà, Nhất Lang, Tuấn Thừa Sắc, -Tác phẩm của Nguyễn Tuân luôn thể hiện phong cách độc đáo, tài hoa, sự hiểu biết phong phú nhiều mặt và vốn ngôn ngữ giàu có, điêu luyện, có sở trường về thể tùy bút, bút kí. - Một số tác phẩm tiêu biểu: Thiếu quê hương, Vang bóng một thời, Chiếc lư đồng mắt cua, Sông Đà, Tờ hoa, => Ông xứng đáng được coi là một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hóa lớn.
  4. Tiết 112, 113: CÔ TÔ - Nguyễn Tuân - a.Tác giả: b. Tác phẩm Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ văn bản Cô Tô: - Văn bản được viết vào tháng 4 năm 1976, nhân chuyến nhà văn ra thăm đảo Cô Tô. -Văn bản thuộc phần cuối của thiên kí dài Cô Tô, được in trong cuốn “Nguyễn Tuân toàn tập” .
  5. MỘT SỐ TÁC PHẨM CHÍNH CỦA NGUYỄN TUÂN
  6. Tiết 112, 113: CÔ TÔ - Nguyễn Tuân - a. Tác giả: b. Tác phẩm c. Từ khó
  7. Tiết 112, 113: CÔ TÔ - Nguyễn Tuân - a. Tác giả: b. Tác phẩm c. Từ khó
  8. Tiết 112, 113: CÔ TÔ - Nguyễn Tuân - a. Tác giả: b. Tác phẩm c. Từ khó B·i ®¸ ®Çu sư
  9. Tiết 112, 113: CÔ TÔ - Nguyễn Tuân - a. Tác giả: b. Tác phẩm c. Từ khó NgÊn bÓ
  10. Tiết 112, 113: CÔ TÔ - Nguyễn Tuân - a. Tác giả: b. Tác phẩm c. Từ khó C¸i ang
  11. Tiết 112, 113: CÔ TÔ - Nguyễn Tuân - a. Tác giả: b. Tác phẩm c. Từ khó
  12. Tiết 112, 113: CÔ TÔ - Nguyễn Tuân - a. Tác giả: b. Tác phẩm c. Từ khó Cá hồng
  13. Tiết 112, 113: CÔ TÔ - Nguyễn Tuân - a. Tác giả: b. Tác phẩm c. Từ khó Hải sâm
  14. Tiết 112, 113: CÔ TÔ - Nguyễn Tuân - I. §äc – hiÓu chó thÝch II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. KVB và PTBĐ - Thể loại: Kí (bút kí ) - Phương thức biểu đạt: Miêu tả kết hợp tự sự, biểu cảm. - Ngôi kể: Ngôi thứ nhất
  15. Tiết 112, 113: CÔ TÔ - Nguyễn Tuân - THẢO LUẬN NHÓM Nghiên cứu tài liệu học tập và thảo luận nhóm theo nhiệm vụ được phân công Nhóm 1: Tìm hiểu khái niệm thể kí. Nhóm 2: Đặc trưng của thể kí. Nhóm 3: Phân loại của thể kí.
  16. Tiết 112, 113: CÔ TÔ - Nguyễn Tuân - 1. Khái niệm - Kí là thể loại trung gian giữa văn học và báo chí. - Thường được viết bằng văn xuôi tự sự. 2. Đặc trưng - Thường không có cốt truyện, có khi không có cả nhân vật. - Có người trần thuật, có thể xuất hiện trực tiếp dưới dạng một nhân vật hoặc gián tiếp ở ngôi thứ ba qua lời kể. - Kể về những gì có thực, đã từng xảy ra. Kí là thể văn viết về người thật, việc thật, có tính chất thời sự, trung thành với hiện thực đến mức cao nhất. 3. Phân loại Kí gồm nhiều thể như: bút kí, hồi kí, tuỳ bút, phóng sự, kí sự, nhật kí, du kí,
  17. Tiết 112, 113: CÔ TÔ - Nguyễn Tuân - II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. KVB và PTBĐ Cô Tô Ngày thứ Mặt trời Khi mặt trời 2. Bố cục năm lại rọi . (3 phần) cho lũ con mùa sóng là là lành. ở đây. nhịp cánh Vẻ đẹp của Cô Tô Cảnh mặt trời mọc Cảnh sinh hoạt sau bão trên đảo Cô Tô trên đảo Thanh Luân
  18. Tiết 112, 113: CÔ TÔ - Nguyễn Tuân - I. §äc – hiÓu chó thÝch Thảo luận nhóm II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 3. Phân tích a) Thiên nhiên Cô Tô - Nhóm 1: Tìm hiểu vẻ đẹp của Cô Tô sau cơn bão. - Nhóm 2: Tìm hiểu vẻ đẹp của cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô Gợi ý các nội dung tìm hiểu: + Thời gian + Điểm nhìn + Trình tự miêu tả + Các hình ảnh, từ ngữ + Các biện pháp nghệ thuật + Khái quát chung
  19. Tiết 112, 113: CÔ TÔ - Nguyễn Tuân - I. §äc – hiÓu chó thÝch + Thời gian: Ngày thứ năm, sau trận bão II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN + Điểm nhìn: Trên nóc đồn biên phòng + Trình tự miêu tả: Trình tự không gian 3. Phân tích + Các hình ảnh, từ ngữ : a) Thiên nhiên Cô Tô Bầu trời: trong sáng - Vẻ đẹp của Cô Tô sau Cây : xanh mượt cơn bão: Nước biển: lam biếc, đặm đà Cát : vàng giòn Lưới : càng thêm nặng mẻ cá giã đôi + Các biện pháp nghệ thuật: Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, hình ảnh từ ngữ có tính biểu cảm cao: tính từ, từ địa phương, + Khái quát Thiên nhiên Cô Tô hiện lên với vẻ chung : đẹp trong sáng tinh khôi .
  20. Tiết 112, 113: CÔ TÔ - Nguyễn Tuân - + Thời gian: Ngày thứ sáu I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH + Điểm nhìn: Nơi đầu mũi đảo. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 3. Phân tích + Trình tự miêu tả: Trình tự thời gian * Trước khi mặt trời mọc: a) Thiên nhiên Cô Tô chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết - Cô Tô sau cơn bão: mây hết bụi. trong sáng, tinh khôi. => Khung cảnh bao la, thanh khiết. - Cảnh mặt trời mọc: * Khi mặt trời mọc: Mặt trời: Tròn trĩnh, phúc hậu, đầy đặn, hồng hào, thăm thẳm, đường bệ, Mâm bạc, chân trời, => Mặt trời rực rỡ, tráng lệ. *Sau khi mặt trời mọc: Vài chiếc nhạn: chao đi chao lại Một con hải âu: là là nhịp cánh Mâm bể: sáng dần lên chất bạc nén
  21. Tiết 112, 113: CÔ TÔ - Nguyễn Tuân - + Thời gian: Ngày thứ sáu I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH + Điểm nhìn: Nơi đầu mũi đảo. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN + Trình tự miêu tả: Trình tự thời gian + Cảnh vật : 3. Phân tích *Trước khi mặt trời mọc: a) Thiên nhiên Cô Tô *Khi mặt trời mọc: - Cô Tô sau cơn bão: *Sau khi mặt trời mọc: trong sáng, tinh khôi. + Các biện pháp nghệ thuật: - Cảnh mặt trời mọc: So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, rộng lớn, tráng lệ và + Khái quát chung : nên thơ Rộng lớn, tráng lệ và nên thơ.
  22. Tiết 112, 113: CÔ TÔ - Nguyễn Tuân - I. §äc – hiÓu chó thÝch II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 3. Phân tích a) Thiên nhiên Cô Tô - Cô Tô sau cơn bão: trong sáng, tinh khôi. - Cảnh mặt trời mọc: rộng lớn, nên thơ. Thiên nhiên Cô Tô đẹp, trong sáng, thơ mộng.
  23. Tiết 112, 113: CÔ TÔ - Nguyễn Tuân - I. §äc – hiÓu chó thÝch - Thời gian: mặt trời đã lên một vài con sào. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN - Địa điểm: giếng nước ngọt trên đảo 3. Phân tích Thanh Luân. a) Thiên nhiên Cô Tô - Cảnh sinh hoạt: - Vẻ đẹp của Cô Tô sau cơn bão: Cái giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo giữa - Cảnh mặt trời mọc: bể, cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong b) Cảnh sinh hoạt và đất liền. lao động của con người biển đảo Cô + Nghệ thuật: so sánh Tô + Tác dụng: Làm nổi bật hình ảnh cuộc sống con người nơi biển đảo: khẩn trương, tấp nập,
  24. Tiết 112, 113: CÔ TÔ - Nguyễn Tuân - I. §äc – hiÓu chó thÝch - Thời gian: mặt trời đã lên một vài con sào. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN - Địa điểm: giếng nước ngọt trên đảo Thanh Luân. 3. Phân tích a) Thiên nhiên Cô Tô - Cảnh sinh hoạt: - Vẻ đẹp của Cô Tô sau Chị Châu Hoà Mãn địu con, thấy nó dịu cơn bão: dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là - Cảnh mặt trời mọc: mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành. b) Cảnh sinh hoạt và + Hình ảnh so sánh lao động của con + Gợi cảm giác bình yên. người biển đảo Cô Tô Kiên cường, cần mẫn Người dân biển đảo rất kiên cường, cần mẫn.
  25. Tiết 112, 113: CÔ TÔ - Nguyễn Tuân - I. §äc – hiÓu chó thÝch II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 3. Phân tích Thảo luận nhóm nhỏ (2phút) a) Thiên nhiên Cô Tô b) Cảnh sinh hoạt và Em cảm nhận được điều gì từ tình cảm, tâm lao động của con hồn của nhà văn Nguyễn Tuân? người biển đảo Cô Tô - Tổ 1: Tìm hiểu tình cảm của tác giả dành c) Tình cảm, tài năng cho thiên nhiên. của nhà văn - Tổ 2: Tìm hiểu tình cảm của tác giả dành cho con người.
  26. Tiết 112, 113: CÔ TÔ - Nguyễn Tuân - I. §äc – hiÓu chó thÝch Tổ 1,2:Tình cảm nhà văn dành cho thiên nhiên. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN - càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ 3. Phân tích người dân chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên a) Thiên nhiên Cô Tô theo mùa sóng ở đây. b) Cảnh sinh hoạt và - Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên lao động của con đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó người biển đảo Cô rình mặt trời lên. Tô Tổ 3,4:Tình cảm nhà văn dành cho con người. - Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình c) Tình cảm, tài năng minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả của nhà văn những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. - tôi đang múc gầu nước giếng dội lên đầu lên cổ lên vai lên lưng, nghĩa là tôi cũng đang đi tắm như mọi người lao động bình thường đang tắm quanh giếng.
  27. Tiết 112, 113: CÔ TÔ - Nguyễn Tuân - I. §äc – hiÓu chó thÝch - Tình cảm của nhà văn Nguyễn Tuân: II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 3. Phân tích + Tình cảm dành cho thiên nhiên a) Thiên nhiên Cô Tô b) Cảnh sinh hoạt và càng thấy yêu mến hòn đảo như bất lao động của con cứ người dân chài nào đã từng đẻ ra và người biển đảo Cô lớn lên theo mùa sóng ở đây. Tô => Gắn bó sâu sắc c) Tình cảm, tài năng Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi của nhà văn trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. =>Trân trọng, yêu mến
  28. Tiết 112, 113: CÔ TÔ - Nguyễn Tuân - I. §äc – hiÓu chó thÝch - Tình cảm của nhà văn Nguyễn Tuân II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN + Tình cảm dành cho thiên nhiên 3. Phân tích + Tình cảm dành cho con người a) Thiên nhiên Cô Tô Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong b) Cảnh sinh hoạt và bình minh để mừng cho sự trường thọ của lao động của con tất cả những người chài lưới trên muôn người biển đảo Cô thuở biển Đông. Tô c) Tình cảm, tài năng => Quý trọng con người của nhà văn tôi đang múc gầu nước giếng dội lên đầu lên cổ lên vai lên lưng, nghĩa là tôi cũng - Chân thành, sâu sắc đang đi tắm như mọi người lao động bình thường đang tắm quanh giếng Gần gũi với người dân lao động
  29. Tiết 112, 113: CÔ TÔ - Nguyễn Tuân - I. §äc – hiÓu chó thÝch - Tình cảm của nhà văn Nguyễn Tuân: II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 3. Phân tích + Tình cảm dành cho thiên nhiên a) Thiên nhiên Cô Tô + Tình cảm dành cho con người b) Cảnh sinh hoạt và - Sự tài hoa trong ngòi bút Nguyễn Tuân: lao động của con người biển đảo Cô Tô c) Tình cảm, tài năng của nhà văn - Chân thành, sâu sắc
  30. Tiết 112, 113: CÔ TÔ - Nguyễn Tuân - I. §äc – hiÓu chó thÝch - Sự tài hoa trong ngòi bút Nguyễn Tuân II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Bạn A: Tài hoa của Nguyễn Tuân thể hiện ở: 3. Phân tích + Sự quan sát tinh tế. a) Thiên nhiên Cô Tô + Sử dụng các biện pháp tu từ và các thủ pháp miêu tả một cách độc đáo, tài hoa, gợi nhiều liên b) Cảnh sinh hoạt và tưởng thú vị. lao động của con + Dùng những từ ngữ có giá trị biểu cảm cao người biển đảo Cô Tô Bạn B: Đoạn đầu bài kí, Nguyễn Tuân có viết: c) Tình cảm, tài năng Từ hoà bình đến giờ, mình vẫn chỉ là một anh của nhà văn thấy vầng dương mọc trên đất liền Đã dậy từ gà gáy canh tư trên bờ cát bể. Mất công rình nửa tiếng mà vẫn cứ nhỡ Có những anh nhỡ mặt trời mọc hằng nửa tháng liền. Nguyễn Tuân ngay lần đầu tới đảo đã chiêm ngưỡng được cảnh mặt trời mọc. Ông thật tài hoa và may mắn.
  31. Tiết 112, 113: CÔ TÔ - Nguyễn Tuân - I. §äc – hiÓu chó thÝch - Sự tài hoa trong ngòi bút Nguyễn Tuân II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 3. Phân tích + Sự quan sát tinh tế. a) Thiên nhiên Cô Tô + Sử dụng các biện pháp tu từ và các thủ pháp miêu tả một cách độc đáo, tài hoa, gợi nhiều liên b) Cảnh sinh hoạt và tưởng thú vị. lao động của con + Dùng những từ ngữ có giá trị biểu cảm cao. người biển đảo Cô Tô c) Tình cảm, tài năng của nhà văn - Chân thành, sâu sắc - Tài hoa, uyên bác
  32. Tiết 112, 113: CÔ TÔ - Nguyễn Tuân - I. §äc – hiÓu chó thÝch Thành công của nhà văn Nguyễn Tuân cho II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN em bài học gì về văn miêu tả? 3. Phân tích a) Thiên nhiên Cô Tô Muốn miêu tả sinh động, chính b) Cảnh sinh hoạt và xác cần tập trung quan sát, liên lao động của con tưởng, huy động tối đa vốn từ ngữ người biển đảo Cô mình có, và bao trùm tất cả là phải Tô chan chứa tình yêu tha thiết đối với c) Tình cảm, tài năng của nhà văn quê hương, đất nước, đối với cuộc sống và văn chương.
  33. Chủ đề: KÍ HIỆN ĐẠI Tiết 101, 102: CÔ TÔ - Nguyễn Tuân - NghÖ I. §äc – hiÓu chó thÝch thuËt II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN miªu t¶ tµi hoa 3. Phân tích a) Thiên nhiên Cô Tô b) Cảnh sinh hoạt và lao động của con người biển đảo Cô Tô c) Tình cảm, tài năng của nhà văn III. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật 2. Nội dung
  34. Tiết 112, 113: CÔ TÔ - Nguyễn Tuân - NghệNghÖ Thiên nhiên, I. §äc – hiÓu chó thÝch thuậtthuËt con người II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN miêumiªu t¶tả tràn đầy sức tµi hoa 3. Tìm hiểu chi tiết tài hoa sống a) Thiên nhiên Cô Tô Ngôn Tình cảm Ngôn Nội ngữ điêu yêu mến b) Cảnh sinh hoạt và ngữ điêu Nghệ dung luyện của nhà lao động của con luyện thuật văn người biển đảo Cô Tô c) Tình cảm, tài năng của nhà văn III. TỔNG KẾT Cô Tô (Nguyễn Tuân) 1. Nghệ thuật 2. Nội dung * Ghi nhớ (SGK/91)
  35. Tiết 112, 113: CÔ TÔ - Nguyễn Tuân - I. §äc – hiÓu chó thÝch II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Em yêu biển đảo quê hương 3. Phân tích a) Thiên nhiên Cô Tô áng tác thơ, vẽ tranh b) Cảnh sinh hoạt và lao động của con ưu tầm phim, bài hát người biển đảo Cô Tô ẻ chia cảm nhận về c) Tình cảm, tài năng của nhà văn biển đảo trong văn III. TỔNG KẾT miêu tả IV. LUYỆN TẬP
  36. LuyÖn tËp • Häc tËp c¸ch miªu t¶ cña NguyÔn Tu©n, em h·y t¸i hiÖn l¹i c¶nh b×nh minh hoÆc hoµng h«n trªn quª h¬ng em b»ng mét ®o¹n v¨n tõ 4 - > 5dßng
  37. 1 C H ¢ u H ß A m · n 2 § ¶ o t h a n h l u © n 3 b ó t k Ý 4 v µ n g g i o n
  38. • "Ông là một trong mấy nhà văn lớn mở đường, đắp nền cho văn xuôi Việt Nam thế kỷ XX." (Nguyễn Ðình Thi) • “Chỉ người ưa suy xét đọc Nguyễn Tuân mới thấy thú vị, văn Nguyễn Tuân không phải thứ văn để người nông nổi thưởng thức." (Vũ Ngọc Phan) • "Khi thì trang nghiêm cổ kính, khi thì đùa cợt bông phèng, khi thì thánh thót trầm bổng, khi thì xô bồ Nguyễn Tu©n bừa bãi như là ném ra trong một cơn say chếnh choáng, khinh bạc đấy, nhưng bao giờ cũng rất đỗi tài hoa." (Nguyễn Ðăng Mạnh)
  39. Tiết 112, 113: CÔ TÔ - Nguyễn Tuân - I. §äc – hiÓu chó thÝch II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 3. Phân tích a) Thiên nhiên Cô Tô b) Người dân chài nơi biển đảo Cô Tô c) Tình cảm, tài năng của nhà văn III. TỔNG KẾT IV. LUYỆN TẬP
  40. Bài tập về nhà: - Tiếp tục hoàn thiện phần luyện tập, làm bài tập trong phiếu kiểm tra đánh giá. - So sánh hình ảnh mặt trời trong bài Cô Tô và hình ảnh mặt trời trong ví dụ sau: + Mặt trời xuống biển như hòn lửa Mặt trời đội biển nhô màu mới Sóng đã cài then đêm sập cửa Mắt cá huy hoàng, muôn dặm phơi (Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận)