Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 123: Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (Tiếp theo)

ppt 11 trang Hải Phong 19/07/2023 2920
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 123: Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_123_chua_loi_ve_chu_ngu_va_vi_n.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 123: Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (Tiếp theo)

  1. Tiết: 123
  2. Tiết 127: CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ (tiếp theo) I. Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ: Chỉ ra lỗi sai trong những câu 1. Ví dụ: Sgk/141 dưới đây và nêu cách chữa ? a/ Mỗi khi qua cầu Long Biên. Ví dụ a ___ TN * Sai: Mắc lỗi thiếu CN, VN. b/___Mỗi Bằng khi khốiqua cầuóc sángLong tạo Biên và, Câu trên đã diễn đạt 1 ý trọn bànHãy___NóVậy tay chỉxácCách câu ng cóđịnhTN ư trênthành sửa?ời chủ lao mắc phần ngữ động lỗi và nào gì? của vị ? * Cách sửa: Thêm nòng cốt C-V. vẹnVì chưa? sao em biết? mình,ngữ___em// ? chỉ___ trong sáu tháng. Ví dụ a: Mỗi khi qua cầu Long TN1CN muốn dừng TN2 chân để ngắm Biên, // em muốn dừng chân để Cũngdòng t ưsôngơng Hồng.tự câu a. Theo em ngắm dòng sông Hồng. câu nàyVN chỉ có thành phần nào? Ví dụ b: Bằng nhà điêu khắc // đã Thiếu thành phần nào ? Nêu biến khối đá vô tri thành một bức cách sửa ? tượng sinh động.
  3. Tiết 127: CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ (tiếp theo) Trong các câu sau đây, câu nào sai hãy nêu lên cách sửa ? a) Mỗi buổi chiều. b) Mỗi khi tan trường. a) Mỗi buổi chiều, tôi thường ra những cánh đồng chơi thả diều. b) Mỗi khi tan trường, các em học sinh ùa ra khỏi lớp.
  4. Tiết 127: CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ (tiếp theo) II. Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa Hai hàm răng cắn chặt, Các thành phần câu: quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ta thấy dượng 1. Ví dụ: (sgk/141) Hương Thư ghì trên ngọn *Hai hàm răng cắn chặt, quai hàm sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, bạnh ra,cặp mắt nảy lửa. Miêu → hùng vĩ . tả hành động của dượng Hương Hai hàm răng cắn chặt, Thư. NhưTa phải vậy, sửa em lại thấy bằng câu cách trên CâuMỗiquai trênbộ hàm phận đã bạnh diễn in đậm đạtra, cặpýtrong trọn Xácsainào? nh định Hãyư thế CN sửa nào- VNlại.? của câu? *Ta Chủ ngữ - người cảm nhận hình vẹncâumắt (SGK)chưa? nảy lửa, miêu ta (CN)tả về aithấy ? ảnh dượng Hương Thư . dượng Hương Thư ghì * Sai: Sai về ngữ nghĩa giữa các trên ngọn sào giống như thành phần câu. một hiệp sĩ của Trường * Cách sửa: Viết lại câu đúng trật tự Sơn oai linh, hùng vĩ. ngữ pháp. (VN)
  5. Tiết 127: CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ (tiếp theo) TaTaVD: thấy// thấyHãy Dượng chỉDượng ra Hương lỗi Hương sai trongThư Thư haihai hai hàmcâu hàm sau:răng răng cắn cắn chặt, chặt, quai quai hàm hàm bạch bạch ra, cặpra,a) Cáicặp mắt bànmắt nảy trònnảy lửa, nàylửa, ghì vuông. ghìtrên trên ngọn ngọn sào sào giống giống như như 1 hiệp 1 hiệp sĩ Trường sĩ Trường Sơn Sơn oaioaib) Cuốn linh,linh, hùnghùngtruyện vĩ.vĩ. này hình chữ nhật. Hãya) Cái xác bàn định tròn chủ này ngữ, rất vịtiện ngữ lợi. câu trên ? b) Cuốn truyện này rất hay.
  6. Tiết127:CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ(tiếp theo) III. Luyện tập: BT 1 (Sgk/141): Xác định chủ ngữ -vị ngữ trong các câu sau.? a/ Năm 1945, cầu được đổi tên thành cầu Long Biên. Năm 1945, cầu CN được đổi tên thành cầu Long Biên VN. b/ Cứ mỗi lần ngẩng lên nhìn bầu trời Hà Nội trong xanh, lòng tôi nhớ lại những năm tháng chống đế quốc Mĩ oanh liệt và oai hung. Cứ mỗi lần ngẩng lên nhìn bầu trời Hà Nội trong xanh, lòng tôi CN nhớ lại những năm tháng chống đế quốc Mĩ oanh liệt và oai hùng VN. c/ Đứng trên đầu cầu, nhìn dòng song Hồng đỏ rực nước chảy cuồn cuộn với sức mạnh không gì ngăn nổi, nhấn chìm bao màu xanh than thương, bao làng mạc trù phú đôi bờ, tôi cảmCN cảm thấy thấy chiếc chiếc cầu nhcầuư nhchiếcư chiếc võng võng đung đung đưa, đ nhưa,ư ngnh ưvẫnng vẫndẻo dẻodai vữngdai vững chắc. chắc VN.
  7. Tiết 127: CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ (tiếp theo) III. Luyện tập: BT2 (Sgk/142). Điền chủ ngữ và vị ngữ thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh. a/ Mỗi khi tan trường , chúng em ùa ra đường b/ Ngoài cánh đồng ,đàn cò trắng lại bay về. c/ Giữa cánh đồng lúa chín , các cô, bác nông dân thi nhau gặt lúa. .d/ Khi chiếc ô tô về đến đầu làng ,lũ trẻ ùa ra đón. Hãy xác định chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được ?
  8. Tiết 127: CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ (tiếp theo) III. Luyện tập: BT3 (Sgk/142). Chỉ ra chỗ sai và nêu cách chữa những câu sau đây: →Các câu thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ. =>Chữa lại : a/.Giữa hồ nơi có tòa tháp cổ kính . a/.Giữa hồ nơi có tòa tháp cổ kính, hai chiếc thuyền đang bơi. b/Trải qua mấy nghìn năm đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc b/Trải qua mấy nghìn năm đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ta, một dân tộc anh hùng. ta, một dân tộc anh hùng, chúng ta đã bảo vệ vững chắc non sông c/ Nhằm ghi lại những chiến công lịch sử của quân và dân Hà Nội gấm vóc. bảo vệ cây cầu trong những năm chiến tranh ác liệt. c/ Nhằm ghi lại những chiến công lịch sử của quân và dân Hà Nội bảo vệ cây cầu trong những năm chiến tranh ác liệt, ta nên xây dựng bảo tàng “ Cầu Long Biên”.
  9. Tiết 127: CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ (tiếp theo) III. Luyện tập: BT4 (Sgk/142) Các câu sau sai chỗ nào và chữa bằng cách nào? a/ Cây cầu đưa những chiếc xe vận tải nặng nề vượt qua sông và bóp còi rộn vang cả dòng sông yên tĩnh. a) Sai ngữ nghĩa. Cây cầu không thể bóp còi rộn vang Cây cầu đưa những chiếc xe vận tải nặng nề vượt qua sông, còi xe rộn ràng cả dòng sông yên tĩnh. b/ Vừa đi học về, mẹ đã bảo Thúy sang đón em, Thúy cất vội cặp sách rồi đi ngay. Sai ngữ nghĩa: Không rõ ai vừa đi học về: Mẹ Thuý hay Thuý. Thuý vừa đi học về, Mẹ đã bảo Thúy sang đón em, Thúy cất vội cặp sách rồi đi ngay.
  10. 1. Hãy cho biết câu sau mắc lỗi gì? “Trải qua bao thế kỷ với biết bao sự kiện đã diễn ra trên mãnh đất của chúng tôi. A. Thiếu chủ ngữ. B. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ. C. Thiếu vị ngữ. D. Sai về nghĩa.
  11. Dặn dò - Hoàn thành các bài tập.