Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 4: Từ mượn

pptx 29 trang thanhhien97 4030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 4: Từ mượn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_4_tu_muon.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 4: Từ mượn

  1. NGỮ VĂN LỚP 6 TIẾT 4 : TỪ MƯỢN
  2. I. TỪ THUẦN VIỆT VÀ TỪ MƯỢN: 1. Từ thuần Việt: a, Giải thích nghĩa của từ trượng, tráng sĩ: TrángTrượngsĩlàlàđngườiơn vị đocó độsức lựcdài, cường bằng mườitráng thước, chí khí mạnhTrung mẽQuốc, hay cổ làm (tứcviệc 3,33 lớnmét). , có thể hiểu là rất cao.
  3. I. TỪ THUẦN VIỆT VÀ TỪ MƯỢN: 1. Từ thuần Việt: b, Các từ được chú thích có nguồn gốc từ: Đây là những từ mượn của tiếng Hán (Trung Quốc). 壯士 丈 Tráng sĩ Trượng
  4. I. TỪ THUẦN VIỆT VÀ TỪ MƯỢN: 1. Từ thuần Việt: c, Phân loại: - Dựa vào hình thức chữ viết, ta có thể nhận diện được các từ có nguồn gốc nước ngoài : ra-đi-ô, in-tơ-nét.
  5. I. TỪ THUẦN VIỆT VÀ TỪ MƯỢN: 1. Từ thuần Việt: c, Phân loại: - Các từ mượn từ tiếng Hán: ti vi, xà phòng, mít tinh, ga, bơm, Xô Viết,
  6. I. TỪ THUẦN VIỆT VÀ TỪ MƯỢN: 1. Từ thuần Việt: c, Phân loại: - Các từ cũng có nguồn gốc Ấn Âu nhưng đã được Việt hoá ở mức độ cao và có hình thức viết như chữ Việt: sứ giả, giang sơn, gan, điện.
  7. I. TỪ THUẦN VIỆT VÀ TỪ MƯỢN: 1. Từ thuần Việt: d, Nhận xét về cách viết các từ mượn nói trên: - Từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn: viết có dấu gạch ngang giữa các tiếng.
  8. I. TỪ THUẦN VIỆT VÀ TỪ MƯỢN: 1. Từ thuần Việt: d, Nhận xét về cách viết các từ mượn nói trên: - Từ mượn có nguồn gốc Ấn Âu nhưng đã được Việt hoá cao: viết như từ thuần Việt.
  9. I. TỪ THUẦN VIỆT VÀ TỪ MƯỢN: 1. Từ thuần Việt: d, Nhận xét về cách viết các từ mượn nói trên: - Từ mượn có nguồn gốc từ tiếng Hán: viết như từ thuần Việt.
  10. I. TỪ THUẦN VIỆT VÀ TỪ MƯỢN: => Từ thuần Việt: là từ do ông cha ta tự sáng tạo nên (tiếng mẹ đẻ). VD: Nhà, cửa, ăn, uống
  11. I. TỪ THUẦN VIỆT VÀ TỪ MƯỢN: => Từ mượn: a. Khái niệm: là từ vay mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị.
  12. I. TỪ THUẦN VIỆT VÀ TỪ MƯỢN: => Từ mượn: b. Lí do mượn: - Do từ thuần Việt còn thiếu để gọi tên sự vật - Do chiến tranh xâm lược. - Do hàng xóm láng giềng. - Do hội nhập kinh tế VD: sính lễ, in - tơ – net, tráng sĩ, tivi
  13. II. NGUYÊN TẮC MƯỢN TỪ: 1. Ví dụ: - Mặt tích cực: làm giàu ngôn ngữ dân tộc. -Mặt tiêu cực: làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp. Nếu lạm dụng sẽ làm cho ngôn ngữ dân tộc kém trong sáng.
  14. II. NGUYÊN TẮC MƯỢN TỪ: 2. Ghi nhớ: - Mượn từ là một cách làm giàu tiếng Việt. Tuy vậy, để bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc, không nên mượn từ nước ngoài một cách tùy tiện.
  15. II. NGUYÊN TẮC MƯỢN TỪ: 2. Ghi nhớ: Nguyên tắc mượn từ: • Mượn khi từ thuần Việt bị thiếu. • Mượn khi cần tạo sự trang trọng, nhã nhặn, lịch sự. • Không lạm dụng từ mượn gây khó hiểu làm mất đi sự giàu đẹp và trong sáng của tiếng Việt.
  16. III. LUYỆN TẬP Bài 1. a) Đúng ngày hẹn, bà mẹ vô cùng ngạc nhiên vì trong nhà tự nhiên có bao nhiêu là sính lễ. (Sọ Dừa) - Các từ mượn là: vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ - Nguồn gốc: Hán Việt.
  17. b) Ngày cưới, trong nhà Sọ Dừa cỗ bàn thật linh đình, gia nhân chạy ra chạy vào tấp nập. - Các từ mượn là: gia nhân. - Đây là các từ : Hán Việt.
  18. c) Ông vua nhạc pốp Mai-cơn Giắc-xơn đã quyết định nhảy vào lãnh địa in-tơ-nét với việc mở một trang chủ riêng. - Các từ mượn là: pốp, in-tơ-nét , quyết định. - Đây là các từ : tiếng Anh , Hán Việt
  19. Bài 2: a, Khán (xem) giả (người) Thính (nghe) giả (người) Độc (đọc) giả (người)
  20. Bài 2: b, Yếu (quan trọng) điểm (điểm) Yếu (quan trọng) lược (tóm tắt) Yếu (quan trọng) nhân(người)
  21. Bài 3: - Tên các đơn vị đo lường: mét, ki-lô-mét, lít, ki-lô-gam,
  22. Bài 3: - Tên một số bộ phận của xe đạp: ghi đông, pê đan, gác-đờ-bu,
  23. Bài 3: - Tên một số đồ vật: ra-đi-ô, cát sét, pi-a-nô,
  24. Ghi – đông xe đạp
  25. Pê – đan xe đạp
  26. Gác-đờ-bu xe đạp
  27. Bài 4: - Các từ mượn trong các câu này là: phôn, fan, nốc ao
  28. Bài 4: - Những từ này thường được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp bạn bè thân mật hoặc với người thân. Có thể sử dụng trên các thông tin báo chí, với ưu thế ngắn gọn. Tuy nhiên, không nên dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp trang trọng, nghi thức.