Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 6,7: Từ mượn

ppt 18 trang thanhhien97 5000
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 6,7: Từ mượn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_67_tu_muon.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 6,7: Từ mượn

  1. Tiết 6-7
  2. I. Từ thuần việt và từ mợn. 1. Ví dụ Dựa vào chú thích sau văn bản Thánh Gióng, Ví dụ trên thuộc văn bản nào? Nói về điều gì ? emI. hãy Từ giải thích thuần nghĩa của từ trợng, việt tráng sĩ ? Chú bé vùng dậy, vơn vai một cáivà bỗng từ biến m thànhợn. một tráng sĩ mình cao hơn trợng (Trích từ văn bản Thánh Gióng. Nói về sự thay đổi kì lạ của Thánh Gióng )
  3. I. Từ thuần việt và từ mợn. 1. Ví dụ - Tráng sĩ : Ngời có sức lực cờng tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn. - Trợng : Đơn vị đo độ dài = 10 thớc TQ cổ tức 3,33m. (ở đây hiểu là rất cao ) Hai từ này dùng để biểu thị sự vật, hiện tợng, đặc điểm. Chú bé vùng dậy, vơn vai một Theo em, từ cái bỗngtr biếnợng, tráng thành sĩ một trángtráng sĩ sĩ mdùngình đểcao biểu hơn thị trtrợngợng gì?
  4. I. Từ thuần việt và từ mợn. 1. Ví dụ - Tráng sĩ : Ngời có sức lực cờng tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn. - Trợng : Đơn vị đo độ dài = 10 thớc TQ cổ tức 3,33m. (ở đây hiểu là rất cao ) Hai từ này dùng để biểu thị sự vật, hiện tợng, đặc điểm. => Mợn từ tiếng Hán Đọc các từ này, các em phải đi tìm hiểu nghĩaM củaợn nó. từ Vậy theo em chúng có nằm trong nhóm từ do ông chatiếng ta sáng tạoHán ra không? nếu không thì đợc bắt nguồn từ đâu?
  5. Bài tập nhanh Hãy tìm từ ghép Hán Việt có yếu tố sĩ đứng sau? - Thi sĩ, hiệp sĩ, chiến sĩ, dũng sĩ, nghệ sĩ, đấu sĩ, bác sĩ
  6. I. Từ thuần việt và từ mợn. 1. Ví dụ 2. Nguồn gốc của từ mợn
  7. 2. Nguồn gốc của từ mợn ? Hãy phân loại các từ sau thành 2 nhóm: Từ mợn tiếng Hán và từ mợn các ngôn ngữ khác ( ấn - Âu)? sứ giả, ga, xà phòng, ti vi, giang sơn, mít tinh, Ra-đi-ô, điện, gan, bơm, Xô viết, In-tơ-nét Gốc Hán Gốc ấn - âu
  8. I. Từ thuần việt và từ mợn. 1. Ví dụ 2. Nguồn gốc của từ mợn - Mợn từ tiếng Hán: sứ giả, gan, Giang sơn. - Mợn từ ngôn ngữ ấn Âu: Bơm, điện, Ra-đi-ô, In-tơ-nét, mít tinh, Xô viết, Ti vi, Xà phòng, Ga. 3. Cách viết: - Một số từ: ti vi, xà phòng, mít tinh, ga có nguồn gốc ấn, Âu nh- ng đợc Việt hoá cao hơn,? viếtEm nh chcóữ Việt.nhận xét gì - Các từ nh: ra-đi-ô, in-tơ-nét cha đợc Việt hoá hoàn toàn. Khi viết có dấu gạch ngang để nốivề các tiếng.cách viết của các từ mợn đó?
  9. Bài tập nhanh Tìm một số từ mợn mà em biết và nói rõ nguồn gốc? - Sơn hà, nhi đồng, phu nhân .-> gốc tiếng Hán - Ghi đông, gác đờ bu, pê đan .-> gốc ấn Âu
  10. - Từ thuần Việt là những từ do ông cha ta sáng tạo ra. - Từ mợn là những từ ta mợn từ tiếng của nớc ngoài. Qua phần tìm hiểu trên, em hiểu thế nào là từ m- ợn? từ thuần Việt?
  11. I. Từ thuần việt và từ mợn. 1. Ví dụ 2. Nguồn gốc của từ mợn 3. Cách viết: * Ghi nhớ1 ( SGK- 25) Ii. Nguyên tắc mợn từ. 1. Ví dụ Ii. Nguyên tắc mợn từ.
  12. ý kiến của Bác Hồ Đời sống xã hội ngày càng phát triển và đổi mới. Có những chữ ta không có sẵn và khó dịch đúng thì cần phải mợn chữ nớc ngoài. Ví dụ: “độc lập”, “tự do”, “giai cấp”, “cộng sản”, Còn những tiếng ta có, vì sao không dùng mà cũng mợn chữ nớc ngoài ? Ví dụ: Không gọi xe lửa mà gọi “hoả xa”; máy bay thì gọi là “phi cơ” . Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp. Của mình có mà không dùng, lại đi mợn của nớc ngoài, đó chẳng phải là đầu óc quen ỷ lại hay sao (Hồ Chí Minh toàn tập, tập 10)
  13. I. Từ thuần việt và từ mợn. 1. Ví dụ 2. Nguồn gốc của từ mợn 3. Cách viết: Iii. Luyện tập. * Ghi nhớ1 ( SGK- 25) EmTheo hãy em, rút I. Từ thuần việt và từ mợn. 1. Ví dụ việcra kết m ợnluận từ - Mặt tích cực: làm giàu ngôn ngữ dân tộc - Mặt tiêu cực:- làmMặt cho ngôn tích ngữ dâncực: tộccó vềbị phalàm tácnguyên tạp giàudụng ngôn 2. Nhận xét. - Mặt tiêu cực: làm cho ngôn ngữ - Không nên mợn từ nớc ngoài mộtng cáchữ tắcdântuỳ tiện m . tộcgợnì? từ? * Ghi nhớ 2 ( SGK- 25) dân tộc bị pha tạp III. Luyện tập. - Không nên mợn từ nớc ngoài một cách tuỳ tiện.
  14. Bài tập 1 Ghi lại các từ mợn trong từng ví dụ và cho biết các từ đó mợn từ tiếng nớc nào? a) Đúng ngày hẹn, bà mẹ vô cùng ngạc nhiên vì trong nhà tự nhiên có bao nhiêu là sính lễ. b) Ngày cới, trong nhà Sọ Dừa cỗ bàn thật linh đình, gia nhân chạy ra chạy vào tấp lập. c) Ông vua nhạc pốp Mai-cơn Giắc-xơn đã quyết định nhảy vào lãnh địa in-tơ-nét với việc mở một trang chủ riêng. Đáp án a): Mợn từ tiếng Hán Việt: vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ. b): Mợn từ tiếng Hán Việt: Gia nhân. c): Mợn từ tiếng Anh: pốp, Mai-cơn Giắc-xơn, in-tơ-nét.
  15. Bài tập 2 Xác định nghĩa của từng tiếng tạo thành từ Hán Việt? Đáp án a, Khán giả: ngời xem Thính giả: ngời nghe Độc giả: ngời đọc những điều b) Yếu điểm: điểm quan trọng Yếulợc: Tóm tắt quan trọng
  16. Bài tập 3 Hãy kể tên một số từ mợn theo yêu cầu? - phát phiếu học tập - HS làm việc theo nhóm. Đáp án a. Là tên các đơn vị đo lờng: mét, lít, km, kg b. Là tên các bộ phận của chiếc xe đạp: ghi- đông, pê-đan, gác- đờ- bu c. Là tên một số đồ vật: ra-đi-ô, vi-ô-lông
  17. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Hoàn thành cỏc bài tập -Soạn bài: “Tỡm hiểu chung về văb tự sự”.
  18. Các thầy cô giáo đã quan tâm theo dõi !