Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 94, 95, 96: Buổi học cuối cùng

ppt 48 trang Hải Phong 17/07/2023 1470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 94, 95, 96: Buổi học cuối cùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_94_95_96_buoi_hoc_cuoi_cung.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 94, 95, 96: Buổi học cuối cùng

  1. KIỂM TRA VIẾT THƯỜNG XUYÊN HKII- LẦN 1 Đề bài Câu 1: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật người anh trai trong “Bức tranh của em gái tôi” khi đứng trước bức tranh của Kiều Phương? Câu 2: Bài học rút ra từ câu chuyện là gì? Liên hệ?
  2. Đáp án 1. Nêu diễn biến tâm trạng người anh trong truyện Bức tranh của em gái tôi của Tạ Duy Anh? 2. Từ đó, em hãy rút ra bài học cuộc sống cho bản thân mình? 1. Diễn biến tâm trạng của người anh Thời điểm Tâm trạng Nghệ thuật Khi tài năng của em gái chưa Coi thường em, coi việc làm của em chỉ là trò trẻ được phát hiện con Khi tài năng hội họa của em gái Mặc cảm, tự ti -> đố kị Nghệ thuật miêu được phát hiện tả tâm lí chân Khi đứng trước bức tranh của em Giật sững người -> ngỡ ngàng -> hãnh diện -> xấu thực, tinh tế gái hổ -> muốn khóc 2. Bài học cuộc sống: - Ghen ghét, đố kị trước tài năng hay thành công của người khác là tính xấu. - Cần vượt qua mặc cảm, tự ti để có sự trân trọng và niềm vui thực sự chân thành trước tài năng hay thành công của người khác. - Tình cảm trong sáng, lòng nhân hậu có thể giúp con người tự vượt lên bản thân, hoàn thiện mình
  3. KHỞI ĐỘNG Trò chơi: “Mảnh ghép bí mật” Câu 1: Ai là tác giả của đoạn trích “Vượt Thác” Võ Quảng A Câu 2: Trong truyện“Bức tranh của em gái 1 2 tôi” tài năng của Kiều Phương là ? Hội họa( Vẽ tranh đẹp) Đ Câu 3: Hành trình bằng thuyền của Dượng Hương Thư đi trên dòng sông nào? 4 3 Sông Thu Bồn Ô Câu 4: Đoàn Giỏi là tác giả của tác phẩm nào? ?5 Sông nước Cà Mau Đ Câu 5: Tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Tô Hoài viết cho thiếu nhi là ? Dế mèn phiêu lưu kí Ê
  4. Tháp Eiffel - biểu tượng của nước Pháp
  5. Khải hoàn môn của nước Pháp.
  6. (An-phông-xơ Đô-đê))
  7. TIẾT 94, 95,96: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG ( An – phông -xơ Đô-đê) I. Giới thiệu chung 1. Tác giả - An- phông –xơ Đô- đê ( 1840- 1897 ) sinh ở Ni-mơ miền Prô-văng-xơ. - Cuộc đời vất vả, khó nhọc và đầy biến động. - Là nhà văn hiện thực xuất sắc của nước Pháp nửa cuối TK XIX. - Các tác phẩm chính: Thằng nhóc (1868), Lá thư hè (1869), tập truyện «Những vì sao» (1873), Các vị vua lưu vong (1879) - Đề tài: chủ yếu viết về cảnh vật và con người miền Nam nước Pháp. - PCST: Giọng văn nhẹ nhàng, trong sáng, thấm đượm chất đồng dao, thể hiện tinh thần nhân đạo, đặc biệt là tình yêu quê hương đất nước. 2. Tác phẩm : a. Xuất xứ - hoàn cảnh sáng tác : - Xuất xứ: In trong quyển 3 của tuyển tập truyện ngắn chọn lọc «Những vì sao» (1873)
  8. - Hoàn cảnh sáng tác: truyện “ Buổi học cuối cùng” lấy bối cảnh từ một biến cố lịch sử : Sau cuộc chiến tranh Pháp - Phổ năm 1870 – 1871, nước Pháp thua trận, hai vùng An – dát và Lo- ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ. Cho nên các trường học ở hai vùng này bị buộc học bằng tiếng Đức. Truyện viết về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng thuộc vùng An- dát. . Lược đồ chiến tranh Pháp – Phổ (1870-1871)
  9. Tóm tắt: Trước khi đến trường Phrăng đã có ý định trốn học vì không học bài nhưng cậu đã cưỡng lại được và vội vã đến trường. Trên đường đến trường qua trụ sở xã, Phrăng thấy rất nhiều người đứng trước bản dán cáo thị, cậu linh cảm có chuyện gì xảy ra. Đến trường, quang cảnh lớp học hôm nay khác thường, đặc biệt cuối lớp có cả dân làng đến dự khiến Phrăng rất ngạc nhiên. Khi thầy Ha-men thông báo đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng. Phrăng vô cùng choáng váng. Cậu cảm thấy ân hận vì đã bỏ phí thời gian mà chưa chăm học. Giờ học hôm đó cậu cảm thấy chưa bao giờ chăm chú và hiểu bài đến thế. Cuối buổi học thầy Ha-men cầm phấn ghi lên bảng dòng chữ: “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”. Buổi học kết thúc.
  10. 2. Tác phẩm: b. Thể loại – PTBĐ: - Thể loại: truyện ngắn - PTBĐ: tự sự kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm. c. Ngôi kể: thứ nhất- (nhân vật Phrăng kể) -> diễn tả tinh tế tâm lý nhân vật -> chân thực, sinh động. d. Nhan đề: Buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp.
  11. II. Đọc – hiểu văn bản 1. Đọc – chú thích Các sự việc chính: - Trên đường đến trường, Phrăng thấy có những điều khác hẳn mọi ngày. - Vào lớp, Phrăng ngạc nhiên hơn khi thấy thầy Ha-men dịu dàng và ăn mặc chỉnh tề. - Không khí lớp học trang nghiêm. Cuối lớp có nhiều người lớn tuổi cũng đến học đầy đủ. - Khi biết đó là buổi học cuối cùng, Phrăng ân hận vì mình không thuộc bài và trước đây học hành không nghiêm túc. - Bài học cuối cùng thầy Ha-men giảng thật say sưa và xúc động. Thầy nói những điều sâu sắc về tiếng Pháp, Phrăng chăm chú nghe giảng và cảm thấy rất hiểu bài. - Kết thúc buổi học, thầy Ha-men nghẹn ngào không nói thành lời, thầy cố viết lên bảng dòng chữ thật to: “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”.
  12. TIẾT 94, 95,96 BUỔI HỌC CUỐI CÙNG ( An-phông-xơ Đô-đê) I. Giới thiệu chung - 3 phần: II. Đọc – hiểu văn bản 1. Đọc – chú thích + Phần 1: (Từ đầu “ mà vắng mặt con”): Trước buổi học? Diễncuối biến cùng tâm. trạng nhân vật Phrăng thay đổi như thế nào 2. Bố cục trong buổi học cuối cùng? Qua đó, em cảm nhận được gì 3. Phân tích + Phầnvề tâm 2: (hồnTiếp và theo tính cách nhớ của mãi cậu buổi bé. học cuối cùng a. Nhân vật Phrăng này): Diễn biến buổi học cuối cùng. + Phần 3: (Còn lại): Cảnh kết thúc buổi học.
  13. TIẾT 94,95,96: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG ( An-phông-xơ Đô-đê) III. Tìm hiểu văn bản 3. Phân tích: a. DiÔn biÕn t©m tr¹ng nh©n vËt Phr¨ng. *Trưíc buæi häc. - §i muén ham chơi , ®Þnh trèn häc - B¶ng d¸n c¸o thÞ cã nhiÒu ngưêi. - §Õn trưêng: mäi sù ®Òu b×nh lÆng.
  14. TIẾT 94,95,96 : BUỔI HỌC CUỐI CÙNG III. Tìm hiểu văn bản ( An-phông-xơ Đô-đê) 3. Phân tích: a. DiÔn biÕn t©m tr¹ng nh©n vËt Phr¨ng. *Trưíc buæi häc. * Trong buæi häc. - ThÇy gi¸o ¨n mÆc trang träng. - Kh«ng khÝ kh¸c thưêng, không bị thầy mắng, thầy nói dịu dàng. - Cã c¶ c¸c cô giµ, d©n lµng ®Õn dù. => Ngì ngµng, bèi rèi, c¨ng th¼ng, báo hiệu một điều gì đó khác thường.
  15. TIẾT 94,95,96 : BUỔI HỌC CUỐI CÙNG ( An-phông-xơ Đô-đê) Bµi häc Ph¸p v¨n cuèi cïng cña t«i! Mµ t«i th× míi viÕt tËp to¹ng! VËy lµ sÏ ch¼ng bao giê ®- ưîc häc n÷a , ph¶i dõng ë ®ã ! Giê ®©y t«i tù giËn m×nh biÕt mÊy vÒ thêi gian bá phÝ, vÒ nh÷ng buæi trèn häc ®i b¾t tæ chim hoÆc trưît trªn hå. Nh÷ng cuèn s¸ch võa n·y t«i cßn thÊy ch¸n ng¸n ®Õn thÕ, mang nÆng ®Õn thÕ, quyÓn ng÷ ph¸p, quyÓn th¸nh sö cña t«i giê ®©y dưêng như nh÷ng ng- ưêi b¹n cè tri mµ t«i sÏ rÊt ®au lßng ph¶i gi· tõ. Còng gièng như thÇy Ha-men. Cø nghÜ thÇy s¾p ra ®i vµ t«i kh«ng cßn ®ưîc gÆp thÇy n÷a, lµ t«i quªn c¶ nh÷ng lóc thÇy ph¹t, thÇy vôt thưíc kÎ.
  16. TIẾT 94,95,96 : BUỔI HỌC CUỐI CÙNG III. Tìm hiểu văn bản ( An-phông-xơ Đô-đê) a. DiÔn biÕn t©m tr¹ng nh©n vËt Phr¨ng. *Trưíc buæi häc. * Trong buæi häc. + DiÔn biÕn buæi häc: - Nh÷ng quyÓn s¸ch ch¸n ng¸n => Nh÷ng ngưêi b¹n cè tri. - XÊu hæ, tiÕc nuèi, ©n hËn. - Tù giËn m×nh. - §au lßng ph¶i gi· tõ. => C¶m nhËn nçi ®au cña mét d©n téc mÊt tiÕng nãi, mÊt chñ quyÒn.
  17. + Bµi tËp ®äc: - Lóng tóng ngay tõ ®Çu, lßng rÇu rÜ, kh«ng d¸m ngÈng ®Çu lªn. - Kinh ng¹c thÊy hiÓu bµi ®Õn thÕ. - Ch¨m chó nghe. => Buæi häc cuèi cïng kh¬i dËy t×nh yªu tiÕng mÑ ®Î - tiÕng nãi cña d©n téc.
  18. * KÕt thóc buæi häc. - TiÕng chu«ng ®ång hå. - TiÕng chu«ng cÇu nguyÖn. - TiÕng kÌn cña lÝnh Phæ. - Chưa bao giê thÊy thÇy lín lao ®Õn thÕ. Kh©m phôc, tù hµo vÒ ngưêi thÇy.
  19. TIẾT 94,95, 96: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG ( An-phông-xơ Đô-đê) I. Giới thiệu chung II. Đọc – hiểu văn bản 1. Đọc – chú thích 2. Bố cục 3. Phân tích a. Nhân vật Phrăng Cậu bé Phrăng: -> Trong sáng ngây thơ, nhạy cảm -> Yêu nước tha thiết
  20. DIỄN BIẾN TÂM TRẠNG NHÂN VẬT PHRĂNG Trước buổi học cuối cùng Trong buổi học cuối cùng Kết thúc buổi học cuối cùng - Phrăng là chú bé
  21. DIỄN BIẾN TÂM TRẠNG NHÂN VẬT PHRĂNG Trước buổi học cuối cùng Trong buổi học cuối cùng Kết thúc buổi học - Định trốn học đi chơi nhưng cưỡng lại được. - Khi biết đây là buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp -> choáng váng - Trên đường đến trường, - Xúc động: “Ôi! thấy nhiều người tập trung - Nguyền rủa kẻ thù. Tôi sẽ nhớ mãi trước trụ sở xã. - Tự giận mình đã lười học ham chơi -> ân hận, tiếc buổi học này.” nuối - Khi đến lớp, thấy thầy - Chưa bao giờ Ha-men mặc lễ phục, - Coi sách như người bạn cố tri -> đau lòng phải giã thấy thầy lớn lao không nổi giận khi cậu từ. đến thế đến muộn, không khí buổi - Không thuộc bài -> xấu hổ học yên lặng, cuối lớp có - Chưa bao giờ chăm chú và thấy hiểu bài đến thế - cả dân làng ngồi dự > say sưa nghe giảng - Biết căm thù giặc; ân hận, xấu hổ, tự trách - Xúc động, và ngưỡng - Chú bé hồn nhiên, ham mình. mộ thầy. chơi nhưng khá trung thực. - Ý thức được nỗi đau mất - Lo sợ, ngạc nhiên - Hiểu được ý nghĩa thiếng liêng của việc học nước, không còn được nói tiếng mẹ đẻ. tiếng của dân tộc.  Kính yêu thầy và yêu tiếng Pháp
  22. TIẾT 94, 95,96: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG ( An-phông-xơ Đô-đê) I. Giới thiệu chung Thầy Ha-men chủ yếu được miêu tả qua những II. Đọc – hiểu văn bản 1. Đọc – chú thích phương diện nào? Hãy phân tích nhân vật thầy Ha-men. 2. Bố cục Qua đó, em cảm nhận thầy là người như thế nào? 3. Phân tích a. Nhân vật Phrăng b. Nhân vật thầy Ha-men
  23. Tóm tắt đặc điểm của thầy Ha-men theo gợi ý của sơ đồ Lời Trang sau: nói phục Thầy Ha-men Hành Thái động độ cuối giờ
  24. THẦY HA-MEN TRANG PHỤC THÁI ĐỘ LỜI NÓI HÀNH ĐỘNG CUỐI GIỜ - Mặc áo Rơ-đanh-gốt - Lời lẽ dịu dàng, chỉ - Đó là ngôn ngữ hay màu xanh, diềm lá nhắc nhở chứ không nhất thế giới, trong sen. trách phạt. sáng nhất, vững vàng nhất. - Đội mũ tròn lụa đen - Nhiệt tình, kiên nhẫn, ân thêu. cần giảng bài như muốn - Muốn mọi người truyên hết hiểu biết của phải giữ lấy. mình cho học sinh giảng bài. Trang nghiêm nhưng ân Đẹp và trang- trọng. Yêu quý, trân trọng cần dịu dàng, yêu thương tiếng mẹ đẻ. học sinh.
  25. TRẢ LỜI ➔ Hình ảnh so sánh đầy sức thuyết phục, khẳng định sức mạnh to lớn của CÂU HỎI tiếng nói dân tộc. Tiếng nói không chỉ là tài sản vô cùng quý báu của dân tộc Trao đổi: Em hiểu và suy nghĩ như thế nào về lời nói mà còn là phương tiện, là vũ khí đấu của thầy Hamen: tranh với kẻ thù. Vì vậy, yêu quý giữ “Khi một dân tộc rơi vào gìn tiếng nói dân tộc là thể hiện lòng vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn yêu nước của mỗi người, mỗi dân tộc. giữ được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa của chốn lao tù ”
  26. Câu nói của thầy Ha-men " khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa của chốn lao tù ". Câu nói này chính là chân lí của cả câu chuyện. Nó khẳng định và làm nổi bật giá trị thiêng liêng, sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do, thoát khỏi vòng nô lệ. Tiếng nói của dân tộc được hình thành và vun đáp bầng sự sáng tạo cùa bao thế hệ qua hàng ngàn năm, là thứ tài sản vô cùng quý báu của mỗi dân tộc. Vì vậy phải biết yêu quý, giữ gìn và học tập để nắm vững tiếng nói cùa dân tộc mình, nhất là khi đất nước rơi vào vòng nô lệ.
  27. THẦY HA-MEN TRANG PHỤC THÁI ĐỘ LỜI NÓI HÀNH ĐỘNG CUỐI GIỜ - Mặc áo Rơ-đanh-gốt - Lời lẽ dịu dàng, chỉ - Đó là ngôn ngữ hay - Người tái nhợt màu xanh, diềm lá nhắc nhở chứ không nhất thế giới, trong - Dựa lưng vào tường sen. trách phạt. sáng nhất, vững vàng - Nghẹn ngào không nói nhất. - Đội mũ tròn lụa đen - Nhiệt tình, kiên nhẫn, ân hết câu. - Muốn mọi người thêu. cần giảng bài như muốn - Dằn mạnh phấn viết phải giữ lấy. truyên hết hiểu biết của dòng chữ: «NƯỚC mình cho học sinh giảng bài. PHÁP MUÔN NĂM» Trang nghiêm nhưng ân - Đau đớn, xót xa tột độ Đẹp và trang- trọng. Yêu quý, trân trọng cần dịu dàng, yêu thương tiếng mẹ đẻ. - Yêu nước thiết tha. học sinh.
  28. Với tư cách giáo viên, thầy Ha-men đã truyền sức mạnh cảm hóa mãnh liệt đối với học trò; với tư cách công dân, thầy thể hiện tình yêu đất nước và dân tộc cao đẹp. Dòng chữ thầy viết lên bảng: “Nước Pháp muôn năm” thể hiện một quyết tâm một niềm tin sâu sắc của thầy vào tương lai của tổ quốc: Nước Pháp sẽ còn mãi, không một kẻ thù nào có thể xâm chiếm được bởi linh hồn của nước Pháp ẩn sâu trong tiếng nói dân tộc, trong tâm hồn của những người dân nơi đây. Thầy Ha men là người tâm huyết, yêu nghề, yêu đất nước. Thầy Ha-men không là một người lính cầm súng trên chiến trường nhưng cách mà thầy ca ngợi tôn vinh tiếng nói của dân tộc đã truyền cho học trò và dân làng ngọn lửa yêu nước tinh thần đấu tranh bất khuất.
  29. THẦY HA-MEN TRANG PHỤC THÁI ĐỘ LỜI NÓI HÀNH ĐỘNG CUỐI GIỜ - Mặc áo Rơ-đanh-gốt - Lời lẽ dịu dàng, chỉ - Đó là ngôn ngữ hay - Người tái nhợt màu xanh, diềm lá nhắc nhở chứ không nhất thế giới, trong - Dựa lưng vào tường sen. trách phạt. sáng nhất, vững vàng - Nghẹn ngào không nói nhất. - Đội mũ tròn lụa đen - Nhiệt tình, kiên nhẫn, ân hết câu. - Muốn mọi người thêu. cần giảng bài như muốn - Dằn mạnh phấn viết phải giữ lấy. truyên hết hiểu biết của dòng chữ: «NƯỚC mình cho học sinh giảng bài. PHÁP MUÔN NĂM» Trang nghiêm nhưng ân - Đau đớn, xót xa tột độ Đẹp và trang- trọng. Yêu quý, trân trọng cần dịu dàng, yêu thương tiếng mẹ đẻ. - Yêu nước thiết tha. học sinh. - Nghệ thuật: So sánh, miêu tả nhân vật qua nhiều phương diện: ngôn ngữ, hành động, suy nghĩ. → Thầy Ha- men là người tâm huyết, yêu nghề dạy học; trân trọng, yêu quý tiếng mẹ đẻ và là người yêu nước sâu sắc.
  30. 4. TỔNG KẾT Ý NGHĨA - Tiếng nói là một giá trị văn hóa cao quý của NỘI DUNG dân tộc. Yêu tiếng mẹ đẻ là một biểu hiện cụ - Truyện đã kể lại một câu NGHỆ THUẬT chuyện cảm động về buổi học thể của lòng yêu nước. cuối cùng bằng tiếng Pháp ở - Tự do của một dân - Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất. một trường làng thuộc vùng tộc gắn liền với việc - Xây dựng tình huống truyện An – dát. giữ gìn và phát triển độc đáo. - Qua đó thể hiện lòng yêu tiếng nói dân tộc mình. - Miêu tả tâm lí nhân vật qua suy nước trong một biểu hiện cụ nghĩ, ngoaị hình. thể là lòng yêu tiếng nói dân - Ngôn ngữ tự nhiên, câu văn tộc. biểu cảm và nhiều hình ảnh so sánh.
  31. IV - tæng kÕt : Tr×nh bµy néi dung, ý nghĩa và nghÖ thuËt cña truyÖn ‘Buæi häc cuèi cïng” ? •Tâm trạng của Phrăng trước, Ca ngợi lòng yêu trong và sau buổi học cuối cùng nước, yêu tiếng mẹ đẻ của thầy Nội dung Ha-men Khuyên các dân *Tình yêu thương học trò, tộc trên thế giới Yêu tiếng mẹ đẻ và lòng phải biết giữ gìn yêu nước của thầy HaBUỔI-men HỌC CUỐI CÙNGtiếng mẹ đẻ. (An-phông-xơ Đô-đê) *Tạo tình huống độc đáo Nghệ thuật *Sử dụng nhiều câu *Miêucảm tả thán tâm lí nhân vật *Sử dụng hình ảnh so sánh đầy sức thuyết phục
  32. TiÕt 89 - 90 Buæi häc cuèi cïng §o¸n « ch÷ ,t×m tõ ch×a kho¸ 1 T h Ê T T r Ë n 2 b e c l I n 3 n i ª m y Õ T 4 d i Ò m L ¸ S e n 5 c h ÷ R « N G 6 P h © n T õ 7 c ¸ o T h Þ 8 a n d ¸ T 9 a n P h « n G x ¬ ® « ® £ 5. 4.KiÓu DiÒm ch ÷® ¨viÕtng tencã nÐthoÆc trßn sa vµmáng ®Ëm ®Ýnh nÐt ,vµo thêng cæ ¸odïng trong ®Ó khiviÕt v¨n 8. Em 9bé. PhrăngTác giả thuộc bài vănvùng nàynào củalà ai?. nước Pháp? 6.b»ng MétmÆc7.3.D¸n Th«ng, lÔhgiÊy× 2.Thñnhphôc1 .khenlªn thøcTõ c¸o gäi ®«®Ó tr¸igäi lµbiÕncña b¸ocña g nghÜalµ×? kiÓuchÝnh ®æinchoíc ch víicña phæmäi ÷quyÒn th¾ngg ®éng× ng.? êi d¸n trËn tõbiÕt trongn¬i gäi c«ng lµtiÕng g ×céng ? ph¸p.
  33. PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1 BÀI 1: Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi sau: “- Các bạn, thầy nói,hỡi các bạn, tôi tôi Nhưng có cái gì đó khiến thầy nghẹn ngào, không nói được hết câu. Thầy bèn quay về phía bảng, cầm một hòn phấn và dằn mạnh hết sức, thầy cố viết thật to: “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM” Rồi thầy đứng đó, đầu dựa vào tường, và chẳng nói, giơ tay ra hiệu cho chúng tôi: “Kết thúc rồi đi đi thôi!” (Sách giáo khoa Ngữ văn 6- tập 2) Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Thuộc thể loại truyện nào? Câu 2: Chỉ ra ngôi kể? Ai là người kể chuyện? Câu 3: Nhân vật được nhắc đến trong đoạn trích trên là ai? Nhân vật đó là người như thế nào? Câu 4: Em hiểu gì về nhan đề “Buổi học cuối cùng”, hãy viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em.
  34. PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1 Câu 4 : Em hiểu gì về nhan đề “Buổi học cuối cùng”, hãy viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em. - Câu chuyện được kể diễn ra tại lớp học ở một xã thuộc vùng An-dát của nước Pháp. Thời gian sau cuộc chiến tranh Pháp - Phổ nước Pháp thua trận phải cắt vùng An-dát cho nước Phổ. Theo lệnh của chính quyền Phổ, trường học ở đây không được dạy tiếng Pháp nữa. "Buổi học cuối cùng" là buổi học bằng tiếng Pháp cuối cùng, chứ không phải là buổi học kết thúc niên học.
  35. PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2 BÀI 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: “ Thế rồi, từ điều này sang điều khác, thầy Ha-men nói với chúng tôi về tiếng Pháp, bảo rằng đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất: phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó, bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm giữ được chìa khóa chốn lao tù ” Câu 1. Đoạn trích trên trích trong tác phẩm nào? Hãy nêu tên tác giả? Nêu nội dung chính của đoạn trích ? Câu 2. Trong vế câu “bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm giữ được chìa khóa chốn lao tù ” có sử dụng biện pháp tu từ nào? Hãy nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó? Câu 3. Cho câu chủ đề: “Thầy Ha-men là một thầy giáo nghiêm khắc nhưng hết lòng vì học trò, một người thầy có tình yêu tha thiết với tiếng mẹ đẻ, với quê hương, đất nước”. Bằng hiểu biết của em về tác phẩm có chứa đoạn trích trên, hãy viết các câu tiếp theo câu trên thành 1 đoạn văn có độ dài khoảng 7-9 câu để nêu cảm nghĩ của em về thầy Ha-men.
  36. a. Mở đoạn: Viết lại câu chủ đề (Giới thiệu nhân vật) b.Thân đoạn: - Thầy Ha-men là người thầy nghiêm khắc nhưng hết lòng vì học trò. Điều này được thể hiện qua những chi tiết: + Từng giận dữ trước việc đi học muộn của trò Phrăng; phạt trò + Hối hận vì có lúc cũng chểnh mảng việc dạy. + Thầy có hơn 40 năm phụng sự với nghề, vẫn cố gắng dạy bằng tất cả tâm sức, dù đó là buổi học cuối cùng. + Thuyết giảng, khuyên nhủ và truyền lửa tình yêu tiếng mẹ đẻ, tình yêu đất nước cho học trò. - Một người thầy có tình yêu tha thiết với tiếng mẹ đẻ, với quê hương, đất nước: + Vận y phục trang trọng trong buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp. + Chia sẻ niềm tự hào về những giá trị của tiếng Pháp + Khuyên nhủ mọi người giữ vững tiếng mẹ đẻ. + Khẳng định tình yêu đất nước bằng dòng khẩu hiệu được dằn mạnh hết sức trên bảng: “Nước Pháp muôn năm”. => Với giọng văn kể chân thành, xúc động, cùng với nghệ thuật miêu tả kết hợp ngoại hình, cử chỉ, tâm trạng, nhà văn đã khắc họa thành công hình ảnh một người thầy vô cùng đáng kính trọng. c. Kết đoạn: Tình cảm của em đối với nhân vật => Bài học cuộc sống nhận được từ người thầy ấy. VD: Trước một nhân cách lớn lao của thầy, bạn đọc chúng ta không khỏi xúc động; cùng với đó là niềm cảm phục sâu sắc
  37. Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ Ôi tiếng Việt như bùn và như lụa Óng tre ngà và mềm mại như tơ Tiếng tha thiết, nói thường nghe như hát Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh Như gió nước không thể nào nắm bắt Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh Dấu hỏi dựng suốt ngàn đời lửa cháy Một tiếng vườn rợp bóng lá cành vươn Nghe mát lịm ở đầu môi tiếng suối Tiếng heo may gợi nhớ những con đường Một đảo nhỏ xa xôi ngoài biển rộng Vẫn tiếng làng tiếng nước của riêng ta ( LƯU QUANG VŨ)
  38. Huy Cận: “Nằm trong tiếng nói yêu thương Nằm trong tiếng Việt vấn vương một đời Sơ sinh lòng mẹ đưa nôi Hồn thiêng đất nước cũng ngồi bên con. Tháng ngày con mẹ lớn khôn, Yêu thơ, thơ kể lại hồn ông cha. Đời bao tâm sự thiết tha Nói trong tiếng nói lòng ta thuở giờ ”
  39. Hướng Dẫn Về Nhà - Nắm vững nội dung, nghệ thuật của truyện - Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về Tiếng Việt của chúng ta. - Soạn bài : Nhân hóa
  40. Bài tập Câu 1: Câu chuyện “ Buổi học cuối cùng” xảy ra trong bối cảnh nào? A. Chiến tranh Thế giới lần thứ nhất. B. Chiến tranh Thế giới lần thứ hai. C. Chiến tranh Pháp - Phổ cuối thế kỉ XIX. D. Chiến tranh Pháp - Đức đầu thế kỉ XX. Câu 2: Tâm trạng của chú bé Phrăng trong buổi học cuối cùng là gì? A. Hồi hộp và xúc động. B. Lúc đầu ham chơi, sau ân hận và xúc động. C. Bình thường, như những buổi học khác. D. Thờ ơ không để ý.
  41. Câu Em có suy nghĩ như thế nào từ câu chuyện của Phrăng? A. Tuổi còn nhỏ, chẳng vội học, hãy vui chơi cho thoải mái, sau hỏi này học vẫn kịp chán. nhan B. Vui chơi thoải mái nhưng không sao nhãng việc học hành để h sau này phải ân hận và nuối tiếc. C. Học tập không chỉ lấy kiến thức cho mình để sau này có một tương lai tươi sáng hơn mà còn là trách nhiệm của người học sinh đối với gia đình và xã hội. D. Cả B và C đều đúng. Qua nhân vật Phrăng, tác giả muốn thể hiện một khía cạnh khác của chủ đề tư tưởng: Nỗi đau mất nước, mất tự do, không được nói tiếng nói dân tộc là nỗi đau buồn, uất ức, tủi nhục, khó gì sánh được. Tư tưởng ấy càng trở nên gần gũi, thấm thía vì nó được thể hiện qua diễn biến tâm trạng của một chú bé – một cậu học trò ngây thơ như Phrăng.