Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 24: Sang thu - Lương Thị Ngọc Bích

ppt 61 trang Hải Phong 19/07/2023 2280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 24: Sang thu - Lương Thị Ngọc Bích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_bai_24_sang_thu_luong_thi_ngoc_bich.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 24: Sang thu - Lương Thị Ngọc Bích

  1. I- Đọc, chú thích 1- T¸c gi¶ -NguyÔn H÷u ThØnh sinh n¨m1942. -Quª qu¸n: huyÖn Tam Dư¬ng, tØnh VÜnh Phóc -NhiÒu n¨m lµm c«ng t¸c tuyªn huÊn trong qu©n ®éi. -Trưëng thµnh trong kh¸ng chiÕn chèng Mü, ngßi bót g¾n víi ®Ò tµi chiÕn tranh, ngưêi lÝnh vµ cuéc sèng n«ng th«n.
  2. Sang thu - H÷u ThØnh - 1. T¸c gi¶: 2. T¸c phÈm: - Bµi th¬ in trong tËp th¬: “ Tõ chiÕn hµo tíi thµnh phè” - Hoµn c¶nh s¸ng t¸c: + Thiªn nhiªn b¾t ®Çu sang thu + §Êt nưíc võa bưíc tõ chiÕn tranh sang hoµ b×nh (1977).
  3. Sang thu - H÷u ThØnh - TÁC GIẢ : Hữu Thỉnh ( 1942), quê ở Tam Dương- Vĩnh Phúc, là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ, thường viết về con người và cuộc sống làng quê. TÁC PHẨM: Bài thơ sáng tác năm 1977, in trong tập “ Từ chiến hào đến thành phố”
  4. Hữu Thỉnh ( 1942), quê ở Tam Dương- Vĩnh Phúc, là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ, thường viết về con người và cuộc sống làng quê. TÁC GIẢ Bài thơ sáng tác năm 1977, in trong tập “ Từ chiến hào đến thành phố” TÁC PHẨM
  5. Sang thu - H÷u ThØnh - Bçng nhËn ra hư¬ng æi Ph¶ vµo trong giã se Sư¬ng chïng ch×nh qua ngâ H×nh như thu ®· vÒ S«ng ®ưîc lóc dÒnh dµng Chim b¾t ®Çu véi v· Cã ®¸m m©y mïa h¹ V¾t nöa m×nh sang thu VÉn cßn bao nhiªu n¾ng §· v¬i dÇn c¬n mưa SÊm còng bít bÊt ngê Trªn hµng c©y ®øng tuæi.
  6. Sang thu - H÷u ThØnh - 2.Tác phẩm a. ThÓ th¬: Th¬ n¨m ch÷. b. Phư¬ng thøc biÓu ®¹t: BiÓu c¶m kÕt hîp víi miªu t¶. c. Bè côc: PhÇn1: TÝn hiÖu b¸o thu vÒ ( khæ 1). PhÇn2: Quang c¶nh ®Êt trêi vµo thu (khæ2). PhÇn3: Nh÷ng biÕn ®æi ©m thÇm trong lßng c¶nh vËt (khæ3). d. C¶m xóc chung cña bµi th¬: Nh÷ng rung ®éng vµ suy tư cña nhµ th¬ trưíc c¶nh vËt thiªn nhiªn lóc giao mïa.
  7. Sang thu - H÷u ThØnh - II/ §äc, hiểu v¨n b¶n. Bçng nhËn ra hư¬ng æi 1. TÝn hiÖu b¸o thu vÒ. Ph¶ vµo trong giã se Sư¬ng chïng ch×nh qua ngâ Hư¬ng æi– ph¶ -> Khøu gi¸c. H×nh như thu ®· vÒ Giã se: - -> Xóc gi¸c. Sư¬ng - chïng ch×nh ->ThÞ gi¸c  NghÖ thuËt: nh©n ho¸, tõ l¸y h×nh ¶nh giµu søc gîi t¶. =>T¹o ra nh÷ng bưíc chuyÓn nhÑ nhµng cña thiªn nhiªn trong kho¶nh kh¾c giao mïa.
  8. Sang thu - H÷u ThØnh - Bçng nhËn ra hư¬ng æi Ph¶ vµo trong giã se 1. TÝn hiÖu b¸o thu vÒ. Sư¬ng chïng ch×nh qua ngâ Bçng hư¬ng æi – ph¶ H×nh như thu ®· vÒ Giã se Sư¬ng - chïng ch×nh H×nh như C¶m xóc ngì ngµng, b©ng khu©ng, m¬ hå - NghÖ thuËt: nh©n ho¸, tõ ng÷, h×nh ¶nh giµu søc gîi t¶ -> Nh÷ng bưíc chuyÓn nhÑ nhµng cña thiªn nhiªn trong kho¶nh kh¾c giao mïa. =>Bøc tranh giao mïa nång nµn h¬i Êm lµng quª trong c¶m nhËn ngì ngµng cña t¸c gi¶. Tín hiệu báo thu về: Những biến chuyển nhẹ nhàng của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa ( hương ổi, gió se, sương chùng chình ). Bức tranh giao mùa nồng nàn hơi ấm làng quê trong cảm nhận ngỡ ngàng của tác giả.
  9. SƠ ĐỒ TƯ DUY – TIẾT 121 : SANG THU ( Hữu Thỉnh ) Tín hiệu báo thu về: Những biến chuyển nhẹ nhàng của thiên nhiên trong khoảnh Hữu Thỉnh ( 1942), quê ở Tam Dương- Vĩnh Phúc, là khắc giao mùa ( hương ổi, gió se, sương nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ, chùng chình ). Bức tranh giao mùa nồng thường viết về con người và cuộc sống làng quê. nàn hơi ấm làng quê trong cảm nhận ngỡ ngàng của tác giả. TÁC GIẢ Bài thơ sáng tác năm 1977, in trong tập “ Từ NỘI DUNG chiến hào đến thành phố” TÁC PHẨM
  10. Sang thu - H÷u ThØnh - S«ng ®ưîc lóc dÒnh dµng Chim b¾t ®Çu véi v· 1. TÝn hiÖu b¸o thu vÒ. Cã ®¸m m©y mïa h¹ 2. Quang c¶nh ®Êt trêi sang thu. V¾t nöa m×nh sang thu S«ng: dÒnh dµng Chim: b¾t ®Çu véi v·. §¸m m©y:: V¾t nöa m×nh sang thu  NghÖ thuËt ®èi, diÔn t¶ sù vËn ®éng tư¬ng ph¶n cña sù vËt.  Tõ l¸y gîi c¶m, nh©n ho¸ sèng ®éng lµm cho sù vËt trë nªn, cã hån. =>§Êt trêi biÕn chuyÓn sang thu nhÑ nhµng mµ râ rÖt.
  11. NÕu tëng tîng , em sÏ vÏ bøc tranh thu lóc giao mïa nh thÕ nµo ? Nguyễn Thị Thanh Hường - THCS Bình Minh
  12. §¸p ¸n Thiªn nhiªn sang thu Khæ 1 Khæ 2 Gi¸c quan ThÝnh gi¸c, thÞ gi¸c, Ng¾m nh×n khøu gi¸c (c¶m gi¸c- ngì ngµng) (tri gi¸c) VÞ trÝ miªu Thiªn nhiªn ®ưîc Thiªn nhiªn ®ưîc t¶ cña c¶nh miªu t¶ ë tÇm miªu t¶ ë tÇm thÊp, gÇn cao, xa, réng
  13. Quang cảnh đất trời sang thu: Đất trời biến chuyển sang thu nhẹ nhàng mà rõ rệt.( nắng nhạt, mưa vơi, sấm cũng bớt bất ngờ )
  14. SƠ ĐỒ TƯ DUY – TIẾT 121 : SANG THU ( Hữu Thỉnh ) Tín hiệu báo thu về: Những biến chuyển nhẹ nhàng của thiên nhiên trong khoảnh Hữu Thỉnh ( 1942), quê ở Tam Dương- Vĩnh Phúc, là khắc giao mùa ( hương ổi, gió se, sương nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ, chùng chình ). Bức tranh giao mùa nồng thường viết về con người và cuộc sống làng quê. nàn hơi ấm làng quê trong cảm nhận ngỡ ngàng của tác giả. TÁC GIẢ Bài thơ sáng tác năm 1977, in trong tập “ Từ NỘI DUNG chiến hào đến thành phố” Quang cảnh đất trời sang thu: Đất trời biến TÁC PHẨM chuyển sang thu nhẹ nhàng mà rõ rệt.( nắng nhạt, mưa vơi, sấm cũng bớt bất ngờ )
  15. Sang thu - H÷u ThØnh - VÉn cßn bao nhiªu n¾ng §· v¬i dÇn c¬n mưa 1. TÝn hiÖu b¸o thu vÒ. SÊm còng bít bÊt ngê 2. Quang c¶nh ®Êt trêi ng¶ dÇn sang thu. Trªn hµng c©y ®øng tuæi 3. Nh÷ng chuyÓn biÕn ©m thÇm trong lßng c¶nh vËt. C¶nh N¾ng – mưa – sÊm Hµng c©y B¶n lÜnh cøng cái VÉn cßn - v¬i dÇn – còng bít ®øng tuæi §iÒm tÜnh  NghÖ thuËt Èn dô.  Tõ c¶nh vËt gîi gîi suy ngÉm s©u xa, kÝn ®¸o vÒ cuéc ®êi.C¶nh vËt sang thu vµ con ngưêi còng ë ®é “sang thu”
  16. “ Víi h×nh ¶nh cã gi¸ trÞ t¶ thùc vÒ hiÖn tưîng thiªn nhiªn nµy, t«i muèn göi g¾m suy ngÉm cña m×nh - khi con ngưêi ®· tõng tr¶i th× còng v÷ng vµng h¬n trưíc nh÷ng t¸c ®éng bÊt thưêng cña ngo¹i c¶nh, cña cuéc ®êi.” ( Lêi t©m sù cña nhµ th¬ H÷u ThØnh)
  17. Những biến chuyển âm thầm trong lòng cảnh vật: đất trời chuyển mùa, cảnh vật thời tiết thay đổi gợi suy ngẫm sâu xa kín đáo => cảnh vật sang thu và con người, đất nước cũng ở độ “ sang thu”
  18. SƠ ĐỒ TƯ DUY – TIẾT 121 : SANG THU ( Hữu Thỉnh ) Tín hiệu báo thu về: Những biến chuyển nhẹ nhàng của thiên nhiên trong khoảnh Hữu Thỉnh ( 1942), quê ở Tam Dương- Vĩnh Phúc, là khắc giao mùa ( hương ổi, gió se, sương nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ, chùng chình ). Bức tranh giao mùa nồng thường viết về con người và cuộc sống làng quê. nàn hơi ấm làng quê trong cảm nhận ngỡ ngàng của tác giả. TÁC GIẢ Bài thơ sáng tác năm 1977, in trong tập “ Từ NỘI DUNG chiến hào đến thành phố” Quang cảnh đất trời sang thu: Đất trời biến TÁC PHẨM chuyển sang thu nhẹ nhàng mà rõ rệt.( nắng nhạt, mưa vơi, sấm cũng bớt bất ngờ ) Những biến chuyển âm thầm trong lòng cảnh vật: đất trời chuyển mùa, cảnh vật thời tiết thay đổi gợi suy ngẫm sâu xa kín đáo => cảnh vật sang thu và con người cũng ở độ “ sang thu”
  19. - Em hãy trình bày những nét đặc sắc về nghệ thuật sử dụng thành công trong tác phẩm ?
  20. Sang thu - H÷u ThØnh - 1. NghÖ thuËt: - Biện pháp nhân hóa, ẩn dụ kết hợp với đối lập tương phản - Sử dụng nhiều từ láy gợi tả, hình ảnh giàu tính tượng trưng. - Bài thơ có nhiều lớp nghĩa : Trời đất sang thu; đời sống cảnh vật sang thu; đời người, đất nước sang thu.
  21. SƠ ĐỒ TƯ DUY – TIẾT 121 : SANG THU ( Hữu Thỉnh ) Tín hiệu báo thu về: Những biến chuyển nhẹ nhàng của thiên nhiên trong khoảnh Hữu Thỉnh ( 1942), quê ở Tam Dương- Vĩnh Phúc, là khắc giao mùa ( hương ổi, gió se, sương nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ, chùng chình ). Bức tranh giao mùa nồng thường viết về con người và cuộc sống làng quê. nàn hơi ấm làng quê trong cảm nhận ngỡ ngàng của tác giả. TÁC GIẢ Bài thơ sáng tác năm 1977, in trong tập “ Từ NỘI DUNG chiến hào đến thành phố” Quang cảnh đất trời sang thu: Đất trời biến TÁC PHẨM chuyển sang thu nhẹ nhàng mà rõ rệt.( nắng nhạt, mưa vơi, sấm cũng bớt bất ngờ ) Biện pháp nhân hóa, ẩn dụ kết hợp với đối lập tương phản. Những biến chuyển âm thầm trong lòng cảnh vật: đất trời chuyển mùa, cảnh vật thời Sử dụng nhiều từ láy gợi tả, hình NGHỆ THUẬT tiết thay đổi gợi suy ngẫm sâu xa kín đáo => ảnh giàu tính tượng trưng. cảnh vật sang thu và con người cũng ở độ “ sang thu” Bài thơ có nhiều lớp nghĩa : Trời đất sang thu; đời sống cảnh vật sang thu; đời người sang thu.
  22. Sang Thu (C¶nh vËt thiªn nhiªn lóc giao mïa) Khæ I Khæ II Khæ III C¶nh TÝn hiÖu thu vÒ §Êt trêi sang thu §æi thay s©u kÝn (thÊp, hÑp, gÇn) (cao,réng,xa) (ngoµi vµo trong) T×nh Ngì ngµng Ng¾m nh×n TrÇm ng©m (c¶m gi¸c) (tri gi¸c) (suy ngÉm) NghÖ thuËt - Nh©n ho¸, Èn dô kÕt hîp ®èi lËp tư¬ng ph¶n - Tõ ng÷ giµu søc gîi c¶m, h×nh ¶nh giµu tÝnh tưîng trùng.
  23. TÝnh ®a nghÜa cña bµi th¬ Thiªn nhiªn Sang thu §Êt nưíc §êi ngưêi
  24. Em hãy nêu ý nghĩa văn bản ? Ý NGHĨA VĂN BẢN -Cảm nhận tinh tế của nhà thơ trước thiên nhiên ở thời điểm giao mùa, thể hiện tình cảm tha thiết , trân trọng vẻ đẹp của quê hương xứ sở. -Suy ngẫm sâu lắng về con người, về cuộc đời, về đất nước
  25. SƠ ĐỒ TƯ DUY – TIẾT 121 : SANG THU ( Hữu Thỉnh ) Tín hiệu báo thu về: Những biến chuyển nhẹ nhàng của thiên nhiên trong khoảnh Hữu Thỉnh ( 1942), quê ở Tam Dương- Vĩnh Phúc, là khắc giao mùa ( hương ổi, gió se, sương nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ, chùng chình ). Bức tranh giao mùa nồng thường viết về con người và cuộc sống làng quê. nàn hơi ấm làng quê trong cảm nhận ngỡ ngàng của tác giả. TÁC GIẢ Bài thơ sáng tác năm 1977, in trong tập “ Từ NỘI DUNG chiến hào đến thành phố” Quang cảnh đất trời sang thu: Đất trời biến TÁC PHẨM chuyển sang thu nhẹ nhàng mà rõ rệt.( nắng nhạt, mưa vơi, sấm cũng bớt bất ngờ ) Biện pháp nhân hóa, ẩn dụ kết hợp với đối lập tương phản. Những biến chuyển âm thầm trong lòng cảnh vật: đất trời chuyển mùa, cảnh vật thời Sử dụng nhiều từ láy gợi tả, hình NGHỆ THUẬT tiết thay đổi gợi suy ngẫm sâu xa kín đáo => ảnh giàu tính tượng trưng. cảnh vật sang thu và con người cũng ở độ “ sang thu” Ý NGHĨA VĂN BẢN Bài thơ có nhiều lớp nghĩa : Trời đất sang thu; đời sống cảnh vật sang thu; - Cảm nhận tinh tế của nhà thơ trước thiên nhiên đời người sang thu. ở thời điểm giao mùa, thể hiện tình cảm tha thiết , trân trọng vẻ đẹp của quê hương xứ sở. - Suy ngẫm sâu lắng về con người, về cuộc đời.
  26. ? H·y ®äc nh÷ng c©u th¬ vÒ mïa thu mµ em biÕt. Long lanh ®¸y nưíc in trêi Thµnh x©y khãi biÕc non ph¬i bãng vµng. ( NguyÔn Du) Em kh«ng nghe rõng thu L¸ thu r¬i xµo x¹c, Con nai vµng ng¬ ng¸c §¹p trªn l¸ vµng kh«? ( Lưu Träng Lư, TiÕng thu) N¾ng thu ®ang tr¶i ®Çy §· tr¨ng non mói bưëi Bªn cÇu con nghÐ ®îi C¶ chiÒu thu sang s«ng ( H÷u ThØnh, ChiÒu s«ng Thư¬ng)
  27. Sang thu - H÷u ThØnh - Bçng nhËn ra hư¬ng æi Ph¶ vµo trong giã se Sư¬ng chïng ch×nh qua ngâ H×nh như thu ®· vÒ S«ng ®ưîc lóc dÒnh dµng Chim b¾t ®Çu véi v· Cã ®¸m m©y mïa h¹ V¾t nöa m×nh sang thu VÉn cßn bao nhiªu n¾ng §· v¬i dÇn c¬n mưa SÊm còng bít bÊt ngê Nguyễn ThịTrªn Thanh hµng Hường c©y ®øng tuæi - THCS Bình Minh
  28. Ghi nhí Tõ cuèi h¹ sang ®Çu thu, ®Êt trêi cã nh÷ng chuyÓn biÕn nhÑ nhµng mµ râ rÖt. Sù chuyÓn biÕn nµy ®· ®ưîc H÷u ThØnh gîi lªn b»ng c¶m nhËn tinh tÕ, qua nh÷ng h×nh ¶nh giµu søc biÓu c¶m trong bµi “ Sang thu.”
  29. Tín hiệu báo thu về: Những biến chuyển nhẹ nhàng của thiên nhiên trong khoảnh Hữu Thỉnh ( 1942), quê ở Tam Dương- Vĩnh Phúc, là khắc giao mùa ( hương ổi, gió se, sương nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ, chùng chình ). Bức tranh giao mùa nồng thường viết về con người và cuộc sống làng quê. nàn hơi ấm làng quê trong cảm nhận ngỡ ngàng của tác giả. TÁC GIẢ Bài thơ sáng tác năm 1977, in trong tập “ Từ NỘI DUNG chiến hào đến thành phố” Quang cảnh đất trời sang thu: Đất trời biến TÁC PHẨM chuyển sang thu nhẹ nhàng mà rõ rệt.( nắng nhạt, mưa vơi, sấm cũng bớt bất ngờ ) Biện pháp nhân hóa, ẩn dụ kết hợp với đối lập tương phản. Những biến chuyển âm thầm trong lòng cảnh vật: đất trời chuyển mùa, cảnh vật thời Sử dụng nhiều từ láy gợi tả, hình NGHỆ THUẬT tiết thay đổi gợi suy ngẫm sâu xa kín đáo => ảnh giàu tính tượng trưng. cảnh vật sang thu và con người cũng ở độ “ sang thu” Ý NGHĨA VĂN BẢN Bài thơ có nhiều lớp nghĩa : Trời đất sang thu; đời sống cảnh vật sang thu; - Cảm nhận tinh tế của nhà thơ trước thiên nhiên đời người sang thu. ở thời điểm giao mùa, thể hiện tình cảm tha thiết , trân trọng vẻ đẹp của quê hương xứ sở. - Suy ngẫm sâu lắng về con người, về cuộc đời.
  30. T¸c gi¶ c¶m nhËn mïa thu b¾t ®Çu tõ h¬ng §©y§ ©ylµ tõlµ diÔnc«ng t¶ viÖc t©m mµ tr¹ng H÷ ucña ThØnh nhµ tõngth¬ qua lµm vÞTõBiÖn nµy? bçng ph¸p thÓ tu hiÖn tõ nµy tr¹ng ®îc th¸i dïng c¶m nhiÒu xóc nhÊtnµy c©utrongtrong “H× nh bµi”Sangqu©n nh thu®éi. thu”®· vÒ” 1 H ¦ ¥ N G æ I 2 M ¥ H å 3 B Ê T N G ê 4 N H ¢ N H ã A 5 T U Y £ N H U Ê N HM Mï TA AT UH U
  31. LUYỆN TẬP Đề 1: Viết bài văn cảm nhận khổ thơ sau: Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về ( Sang thu - Hữu Thỉnh - SGK Ngữ văn 9 tập 2)
  32. 1. Mở bài: - Dẫn dắt giới thiệu khái quát về tác giả Hữu Thỉnh và bài thơ "Sang thu" - Nêu vấn đề nghị luận: Khổ thơ đầu của bài thơ là những cảm xúc ngỡ ngàng của nhà thơ về vẻ đẹp của mùa thu qua những tín hiệu ban đầu báo thu sang. - Trích dẫn khổ thơ.
  33. 2. Thân bài: a. Khái quát chung. - Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ: Bài thơ được sáng tác vào cuối năm 1977, in lần đầu tiên trên báo Văn nghệ. Sau đó được in lại nhiều lần trong các tập thơ. - “Sang thu” gợi lên khoảnh khắc giao mùa của thiên nhiên, khi đất trời chuyển từ hạ sang thu.
  34. - Mạch cảm xúc: Bài thơ bắt đầu từ cảm xúc ngỡ ngàng, bâng khuâng trước những tín hiệu giao mùa nơi thôn xóm đến say mê trước những cảnh vật sang thu xa rộng, và rồi trầm ngâm trước những biến đổi bên trong của thiên nhiên và con người. - Vị trí khổ thơ : Khổ thơ trên nằm ở đầu bài thơ thể hiện những cảm xúc ban đầu của nhà thơ trước những tín hiệu mùa thu.
  35. Luận điểm 1. Vẻ đẹp của mùa thu ở ba câu thơ đầu là những tín hiệu nhẹ nhàng mà rõ rệt. - Từ "bỗng" thể hiện sự bất ngờ, ngỡ ngàng trước những tín hiệu của mùa thu. Bằng cảm nhận tinh tế, bằng khứu giác, thị giác, nhà thơ đã chợt nhận ra tín hiệu của thiên nhiên khi mùa thu lại về. .
  36. - Mùa thu bắt đầu bằng “hương ổi” - Người ta có thể đưa vào bài thơ về mùa thu các hương vị ngọt ngào của ngô đồng, cốm xanh, hoa ngâu, nhưng Hữu Thỉnh thì nhận ra hương vị dìu dịu, nhè nhẹ. Hương vị ấy đơn sơ, mộc mạc, đồng nội, rất quen thuộc của quê hương. - Động từ “phả” thể hiện mùi hương ổi ở độ đậm nhất, thơm nồng quyến rũ, sánh lại, đậm đặc hoà vào gió heo may của mùa thu lan toả khắp không gian
  37. - "gió se" là làn gió nhẹ, mang chút hơi lạnh đầu thu, còn được gọi là gió heo may. Ngọn gió se se lạnh, se se thổi, thổi vào cảnh vật, thổi vào lòng người một cảm giác mơn man, xao xuyến. Mùi hương ổi kết hợp với gió se tạo nên một bức tranh thu đặc trưng của đồng bằng Bắc Bộ.
  38. - Nghệ thuật nhân hóa “Sương chùng chình qua ngõ" kết hợp với từ láy “chùng chình” gợi ra những màn sương nhỏ, mỏng, mềm mại, như “cố ý” chậm lại, thong thả giăng mắc nhẹ nhàng đường thôn ngõ xóm làng quê. Nó làm cho khí thu mát mẻ, cảnh thu thơ mộng, bình yên, huyền ảo.
  39. - Mùi hương ổi, một làn sương, chút gió se là những sự vật gần gũi làm nên những đường nét riêng của bức tranh mùa thu ở đồng bằng Bắc Bộ. Tất cả những tín hiệu thu ấy đến với tác giả nhẹ nhàng mà đột ngột quá, thu về với đất trời quê hương, với lòng người mà không hề báo trước.
  40. Luận điểm 2: Tâm trạng của thi nhân trước những tín hiệu mùa thu. - Tín hiệu mùa thu được cảm nhận bằng cả khứu giác (hương ổi), cả thị giác (sương). Những tín hiệu, bởi vậy, tạo nên ấn tượng mới mẻ với những liên tưởng mơ hồ, chập chờn không rõ nét. Phải vậy chăng mà nhà thơ, khi đã cảm nhận những nét riêng của mùa thu, vẫn còn dè dặt: Hình như thu đã về.
  41. - Từ "Hình như" không có nghĩa là không chắc chắn, mà là thể hiện cái ngỡ ngàng, ngạc nhiên và có chút bâng khuâng. Đó là một trạng thái cảm xúc của thời điểm chuyển giao từ cuối hạ sang đầu thu. Thu đến nhẹ nhàng quá, mơ hồ quá. Bức tranh thu không phải chỉ cảm nhận bằng giác quan mà bằng cả tâm hồn nữa.
  42. c. Khái quát, đánh giá. - Khổ thơ viết bằng thể thơ năm chữ, có nhiều hình ảnh đẹp, trong sáng, gợi cảm. Giọng thơ êm ái, chậm rãi và nhẹ nhàng. - Đoạn thơ là những cảm nhận về sự biến đổi nhẹ nhàng mà rõ rệt mang vẻ đẹp đặc trưng của bức tranh thu ở làng quê Bắc Bộ - Liên hệ: Mùa thu trong thơ ca
  43. III. Kết bài - Khẳng định lại giá trị của đoạn thơ, bài thơ. - Tình cảm, cảm xúc của em. - Liên hệ bản thân.
  44. - Nghệ thuật nhân hóa “Sương chùng chình qua ngõ" kết hợp với từ láy “chùng chình” gợi ra những màn sương nhỏ, mỏng, mềm mại, như “cố ý” chậm lại, thong thả giăng mắc nhẹ nhàng đường thôn ngõ xóm làng quê. Nó làm cho khí thu mát mẻ, cảnh thu thơ mộng, bình yên, huyền ảo.
  45. Nguyễn Thị Thanh Hường - THCS Bình Minh
  46. LUYỆN TẬP Đề 2: Viết bài văn cảm nhận về sự biến chuyển của cảnh vật, đất trời sang thu trong khổ thơ sau: Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu. (Sang thu - Hữu Thỉnh - SGK Ngữ văn 9 tập 2)
  47. 1. Mở bài: - Dẫn dắt giới thiệu khái quát về tác giả Hữu Thỉnh và bài thơ "Sang thu“: Hữu Thỉnh là một nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca hiện đại VN. Ông là nhà thơ viết nhiều, viết hay về những con người, cuộc sống ở nông thôn, về mùa thu. Những vần thơ thu của ông mang cảm xúc bâng khuâng, vương vấn trước đất trời trong trẻo đang chuyển biến nhẹ nhàng đặc biệt là bài thơ Sang thu - Nêu vấn đề nghị luận: Khổ thơ thứ hai của bài thơ là những cảm xúc của thi sĩ tiếp tục lan tỏa, mở ra trong cái nhìn xa hơn, rộng hơn về sự biến chuyển của cảnh vật, đất trời lúc sang thu.(trích thơ_
  48. 2. Thân bài: a. Khái quát chung. - Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ: Bài thơ được sáng tác vào cuối năm 1977, đây là thời kì đất nước vừa ra khỏi chiến tranh, thống nhất được hai năm và đi len xây dựng XHCN. Bài thơ in lần đầu tiên trên báo Văn nghệ. Sau đó được in lại nhiều lần trong các tập thơ. - “Sang thu” gợi lên khoảnh khắc giao mùa của thiên nhiên, khi đất trời chuyển từ hạ sang thu.
  49. - Mạch cảm xúc: Bài thơ bắt đầu từ cảm xúc ngỡ ngàng, bâng khuâng trước những tín hiệu giao mùa nơi thôn xóm đến say mê trước những cảnh vật sang thu xa rộng, và rồi trầm ngâm trước những biến đổi bên trong của thiên nhiên và con người. - Vị trí khổ thơ : Khổ thơ trên nằm ở phần trung tâm của bài thơ nối tiếp những cảm xúc ngỡ ngàng ban đầu của nhà thơ để rồi nhận ra sự đổi thay của cảnh vật, đất trời khi sang thu.
  50. b. Các luận điểm: Luận điểm 1. Hai câu thơ đầu là cảm nhận của nhà thơ về sự đổi thay của cảnh vật sang thu được thể hiện ở bức tranh nhiều tầng bậc. - Nếu như ở khổ thơ đầu là cảnh vật sang thu ở vườn quê ngõ xóm thì ở khổ thơ thứ hai, cảnh vật đã mở rộng ra ở không gian rộng lớn với chiều sâu của dòng sông, chiều cao rộng của những cánh chim và bầu trời.
  51. - Hình ảnh của dòng sông được nhân hóa“sông dềnh dàng”. Thu đã về, nước sông vẫn đầy chứ không cạn như mùa đông. Dòng sông êm đềm, thướt tha mềm mại, hiền hoà trôi một cách nhàn hạ, thanh thản khác hẳn với dòng chảy cuồn cuộn, gấp gáp, dữ dội như trong những ngày mưa lũ mùa hạ, gợi lên vẻ đẹp êm dịu của bức tranh thiên nhiên mùa thu. - Từ láy“dềnh dàng” không chỉ gợi ra vẻ êm dịu của bức tranh thiên nhiên mùa thu mà còn mang đầy tâm trạng của con người như chậm lại, như trễ nải, như ngẫm ngợi nghĩ suy về những trải nghiệm trong cuộc đời.
  52. *Đó dường như cũng là tâm trạng của những người lính vừa trở về từ trong chiến tranh, giờ đây muốn sống chậm lại, tận hưởng niềm hạnh phúc của hòa bình. - Tương phản với hình ảnh “sông dềnh dàng” là sự gấp gáp, vội vàng của những cánh chim "Chim bắt đầu vội vã”. Thu sang, khí trời se se lạnh, trên bầu trời trong xanh, cao rộng, những cánh chim chiều bắt đầu vội vã tìm nơi trú ngụ. Không gian trở nên xôn xao, không có âm thanh nhưng câu thơ lại gợi được cái động. Cái “vội vã” của những cánh chim hay đó cũng là cái tất bật lo toan của người lính khi trở về với cuộc sống thường nhật
  53. - Hình ảnh thơ chân thực, bình dị, hai câu thơ đối rất nhịp nhàng, kết hợp với từ láy “dềnh dàng", “vội vã” nhà thơ đã dựng lên hai hình ảnh đối lập nhau: sông dưới mặt đất và chim trên bầu trời: sông dềnh dàng, chậm rãi; chim vội vã, lo lắng. Đó chính là sự khác biệt của vạn vật trên cao và dưới thấp trong khoảnh khắc giao mùa - thời điểm giao thoa của muôn loài, muôn vật. Cả hai câu thơ là đặc trưng cho mùa thu ở vào lúc khởi đầu. Song nó không phẳng lặng, trôi xuôi êm đềm như cái nhìn trước đây của những bậc tao nhân mặc khách. Đó là cái nhìn vừa đặc trưng vừa hiện đại.
  54. Luận điểm 2. Hai câu cuối là sự thay đổi của bầu trời mùa thu : - Nhà thơ cảm nhận thấy đám mây cũng như có sự phân chia cái ranh giới vô cùng mong manh trên bầu trời, đám mây cũng : "đám mây mùa hạ" - Hữu Thỉnh dùng động từ “vắt” để gợi ra trong thời điểm giao mùa, đám mây như kéo dài ra, nhẹ trôi như tấm lụa mềm treo lơ lửng giữa bầu trời trong xanh, cao rộng.
  55. - Hình như đám mây đó vẫn còn lại một vài tia nắng ấm của mùa hạ nên mới “Vắt nửa mình sang thu”. Động từ “vắt” ở đây được sử dụng thật độc đáo. Đám mây đang trôi dần về mùa thu, nhuốm sắc thu nhưng lại như còn luyến tiếc mùa hè đầy sôi nổi. Đám mây vắt lên cái ranh giới mỏng manh và ngày càng bé dần, bé dần đi rồi đến một lúc nào đó không còn ranh giới đó nữa, để cả đám mây mùa hạ hoàn toàn nhuốm màu sắc thu. Phải có sự quan sát tinh tế lắm, thi sĩ mới thấy được cái ranh giới vô cùng mong manh trên bầu trời thu ấy. Hình ảnh đám mây mùa hạ là hình ảnh đẹp gợi nhiều liên tưởng độc đáo. Có lẽ, đây là hai câu thơ hay nhất trong sự tìm tòi, khám phá của Hữu Thỉnh vào khoảnh khắc giao mùa. Nó như một bức tranh thu vĩnh hằng tạc bằng ngôn ngữ.
  56. - Hình ảnh đám mây còn là hình ảnh ẩn dụ đặc sắc. Phải chăng đó cũng là hình ảnh của những con người đã đi qua một thời tuổi trẻ, trải qua bao thử thách của lửa đạn bão giông, nay bình thản bước vào mùa thu của cuộc đời nhưng dường như vẫn còn luyến tiếc tuổi trẻ đầy sôi nổi, nhiệt huyết.
  57. => Dòng sông, cánh chim, đám mây đều được nhân hóa khiến cho bức tranh thu trở nên hữu tình, chứa chan thi vị. Cả ba hình ảnh trên là tín hiệu của mùa thu sang còn vương lại một chút gì của cuối hạ. Nhà thơ đã mở rộng tầm quan sát lên chiều cao (chim), chiều rộng (mây) và chiều dài (dòng sông). => Qua cách cảm nhận ấy, ta thấy Hữu Thỉnh có một hồn thơ nhạy cảm, yêu thiên nhiên tha thiết, một trí tưởng tượng bay bổng.
  58. c. Khái quát, đánh giá. - Khổ thơ viết bằng thể thơ năm chữ, có nhiều hình ảnh đẹp, trong sáng, gợi cảm. + Sử dụng nhiều biện pháp tu từ như đối lập, nhân hóa, từ láy gợi hình gợi cảm + Hình ảnh thơ đẹp bình dị, gần gũi, thân thuộc nhưng giàu ý nghĩa, gợi những liên tưởng sâu xa + Giọng thơ nhẹ nhàng, trầm lắng, dịu ngọt - Khổ thơ đã vẽ lên một bức tranh thiên nhiên lúc sang thu tuyệt đẹp, ngọt ngào và thi vị và giàu ý nghĩa. Hữu Thỉnh có một thơ nhạy cảm, yêu thiên nhiên tha thiết, một trí tưởng tượng bay bổng. - Liên hệ: Đọc những vần thơ của Hữu Thỉnh, ta càng thêm yêu mùa thu của đất nước, dân tộc "Sáng mát trong như sáng năm xưa- Gió thổi mùa thu hương cốm mới "
  59. 3. Kết bài: - Khẳng định lại vẻ đẹp, ý nghĩa của khổ thơ, bài thơ. - Liên hệ bản thân Khổ thơ nói riêng và bài thơ nói chung mộc mạc, giản dị mà sâu sắc, đơn sơ mà gợi cảm. Bằng nhiều cảm xúc tinh tế và tình yêu quê hương đất nước tha thiết, Hữu Thỉnh đã phác họa một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp lúc sang thu Đọc thơ Hữu Thỉnh ta càng cảm thấy yêu quê hương đất nước hơn, càng cảm thấy mình cần phải ra sức góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
  60. LUYỆN TẬP Đề 2: Viết bài văn cảm nhận về sự biến chuyển của cảnh vật, đất trời sang thu trong khổ thơ sau: Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu. (Sang thu - Hữu Thỉnh - SGK Ngữ văn 9 tập 2)
  61. 1. Mở bài: - Dẫn dắt giới thiệu khái quát về tác giả Hữu Thỉnh và bài thơ "Sang thu" - Nêu vấn đề nghị luận: Khổ thơ thứ hai của bài thơ là những cảm xúc của thi sĩ tiếp tục lan tỏa, mở ra trong cái nhìn xa hơn, rộng hơn về sự biến chuyển của cảnh vật, đất trời lúc sang thu.