Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Bài 3. Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Bài 3. Các phương châm hội thoại (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_9_bai_3_cac_phuong_cham_hoi_thoai_tiep.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Bài 3. Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
- Câu 1: Em hãy nối thông tin cột A với B để có nhận định đúng về các phương châm hội thoại? Câu 1: A B 1.Phương châm về lượng a.Nói đúng đề tài giao tiếp 2.Phương châm về chất b.Tôn trọng đối tượng giao tiếp 3.Phương châm quan hệ c.Nói đủ nội dung 4.Phương châm cách thức d.Nói có bằng chứng xác thực 5.Phương châm lịch sự e.Nói ngắn gọn, rành mạch 1c-2d-3a-4e-5b
- Câu 2:Những câu sau liên quan đến phương châm hội thoại nào ? a. Hoa thơm ai nỡ bỏ rơi Phương châm lịch sự Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời. b. Nói có sách, mách có chứng. Phương châm về chất c. Nói gần nói xa chẳng qua nói thật. Phương châm cách thức
- TIẾT 13 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tt)
- A/ Bài học I/Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp:
- I/ Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp: *Ví dụ / sgk36 Truyện cười: Chào hỏi Anh chàng nọ ở nhà vợ tại một vùng quê, được người nhà dặn là phải luôn chào hỏi mọi người xung quanh. Một hôm, anh ta ra đường và thấy một người đang đốn cành trên một cây cao, liền ra dấu gọi. Người kia dừng việc, lật đật trèo xuống, hỏi: - Có chuyện gì thế? - Có gì đâu! Bác làm việc vất vả lắm phải không? (Theo Truyện cười dân gian Việt Nam)
- Ví dụ: Truyện cười: Chào hỏi Câu hỏi của chàng rể tuân thủ phương châm lịch sự.vì thể hiện quan tâm đến người khác. - sử dụng không đúng lúc,không đúng chỗ. - Hậu quả :quấy rối,gây phiền hà cho người khác.
- • Khi giao tiếp cần chú ý đến đặc điểm của tình huống giao tiếp. Vì một câu nói có thể thích hợp trong tình huống này nhưng không thích hợp trong một tình huống khác.
- *Bài học: -Việc vận dụng các phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp: ( nói với ai ? nói khi nào? nói ở đâu? nói để làm gì?)
- A/ Bài học • II/ Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại: • Ví dụ 1/sgk -37