Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Bài 7. Kiều ở lầu Ngưng Bích
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Bài 7. Kiều ở lầu Ngưng Bích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_9_bai_7_kieu_o_lau_ngung_bich.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Bài 7. Kiều ở lầu Ngưng Bích
- II. Bố cục (3 phần) - P1: 6 câu đầu (Khung cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích) - P2: 8 câu tiếp (Nỗi thương nhớ của Thuý Kiều) - P3: 8 câu còn lại (Tâm trạng của Thuý Kiều ) 1
- 1. Cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích và tâm trạng của Kiều (6 câu đầu) *Cảnh ngộ của Kiều: Trước lầu NB khóa xuân -> H/ả ẩn dụ => Kiều ở lầu Ngưng Bích nhưng thực chất là bị giam lỏng. 2
- *Thiên nhiên trước lầu NB trong cảm nhận của Kiều - Khung cảnh thiên nhiên : non xa, trăng gần; bốn bề bát ngát; cát vàng, bụi hồng -> NT: tính từ, từ láy, hình ảnh chọn lọc => Cảnh đẹp nhưng buồn, mênh mông, hoang vắng, xa lạ, lạnh lẽo thiếu vắng sự sống của con người. - Tâm trạng: Bẽ bàng mây sớm, đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng -> Từ láy gợi tả (bẽ bàng), NT đối lập (mây sớm, đèn khuya) => Kiều rơi vào h/c cô đơn tuyệt đối. *TL: Với NT tả cảnh ngụ tình t/g’ đã làm nổi bật tâm trạng cô đơn, buồn tủi, tội nghiệp của Thuý Kiều. Giữa cảnh thiên nhiên mênh mông, hoang vắng, xa lạ, con người càng trở nên cô độc, nhỏ bé, bơ vơ. 3
- 2. Nỗi nhớ của Kiều (8 câu tiếp) *Nỗi nhớ Kim Trọng: Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, Tin sương luống những rày trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. - NT: ngôn ngữ độc thoại nội tâm -> Nỗi đau đớn, xót xa, tủi phận xen chút ân hận như một kẻ phụ tình của TK, nàng không nguôi tấm lòng son sắt thủy chung dành cho Kim Trọng. 4
- *Nỗi nhớ cha mẹ: " Xót người tựa cửa hôm mai Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? Sân Lai cách mấy nắng mưa Có khi gốc tử đã vừa người ôm." - NT: ngôn ngữ độc thoại nội tâm, điển tích, điển cố -> Nỗi nhớ thương, lo lắng, xót xa, day dứt của TK khi nhớ tới cha mẹ. *TL: Với ngôn ngữ độc thoại nội tâm, tác giả đã diễn tả nỗi nhớ thương da diết, day dứt khôn nguôi của TK dành cho KT và cha mẹ. Qua đó cho thấy Kiều là người tình thuỷ chung, người con hiếu thảo, là người phụ nữ giàu đức hi sinh, có tấm lòng vị tha, đáng trọng. 5
- 3. Tâm trạng của Thúy Kiều qua cách nhìn cảnh vật (8 câu cuối) Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? -> gợi sự bơ vơ, đau khổ của kiếp người và nỗi nhớ gia đình, quê hương da diết. Buồn trông ngọn nước mới sa Hoa trôi man mác biết là về đâu? -> gợi số phận buồn đau, chìm nổi, lênh đênh, vô định, không biết đâu là bến bờ. Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất một màu xanh xanh -> gợi nỗi bi thương vô vọng, kéo dài không biết đến bao giờ. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh Ầm ầm tiêng sóng kêu quanh ghế ngồi. -> gợi cảm giác hãi hùng, lo lắng, hoảng sợ trước những tai hoạ như lúc nào cũng rình rập ập xuống đầu nàng. - Có 4 cảnh được gợi tả. Mỗi cảnh là mỗi tình, song tất cả6 đều buồn thương.
- -> NT: điệp ngữ, điệp cấu trúc, ẩn dụ, từ láy, câu hỏi tu từ, ngôn ngữ độc thoại nội tâm, tả cảnh ngụ tình đặc sắc => Tác giả đã làm nổi bật tâm trạng buồn thương, lo sợ, hãi hùng và cảnh ngộ cô đơn, nổi nênh vô định, tội nghiệp của TK. IV. Tổng kết 1. NT - Ng«n ngữ ®éc tho¹i néi t©m vµ t¶ c¶nh ngô tinh ®Æc s¾c. 2. ND - C¶nh ngé c« ®¬n, buån tñi vµ tÊm lßng thuû chung, hiÕu th¶o cña Thóy KiÒu. 7
- V. Luyện tập Nội dung phản ánh chủ yếu của văn học trung đại 1. Hiện thực XHPK xấu xa - Giả dối, bất nhân, vì tiền mà táng tận lương tâm (Truyện Kiều) - Trọng nam, khinh nữ, gây ra nỗi bất hạnh cho người phụ nữ (Chuyện người con gái Nam Xương) 2. Vẻ đẹp và số phận đầy bi kịch của người phụ nữ trong XHPK - Vẻ đẹp của người phụ nữ: + Vẻ đẹp về nhan sắc, tài năng (Thuý Vân, Thuý Kiều) + Vẻ đẹp về tâm hồn, hiếu thảo, thuỷ chung (Vũ Nương, Thúy Kiều). - Số phận bi kịch: đau khổ, bất hạnh (nhân vật Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương), bi kịch điển hình của người phụ nữ: t/yêu tan vỡ, nhân phẩm bị chà đạp (nhân vật Thuý Kiều trong Truyện Kiều). 8