Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 35: Thuật ngữ - Năm học 2020 - 2021 - Đặng Thị Thúy

ppt 42 trang Hải Phong 19/07/2023 1810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 35: Thuật ngữ - Năm học 2020 - 2021 - Đặng Thị Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_35_thuat_ngu_nam_hoc_2020_2021.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 35: Thuật ngữ - Năm học 2020 - 2021 - Đặng Thị Thúy

  1. TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP - LỚP 9A3- GV: ĐẶNG THỊ THÚY TỔ: NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2020 - 2021
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu các cách phát triển từ vựng Tiếng Việt ?
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ Các cách phát triển từ vựng Tiếng Việt? Ph¸t triÓn tõ vùng Phát triển về nghĩa của từ Ph¸t triÓn vÒ sè lượng Phương Phương Mượn tiÕng nưíc T¹o tõ ngữ mới thøc Èn dô thøc ho¸n dô ngoµi
  4. Tuần 07 - Tiết: 35 TIẾNG VIỆT:
  5. TUẦN 07 , TIẾT 35- TIẾNG VIỆT: THUẬT NGỮ I. Thuật ngữ là gì? 1. Ví dụ : SGK/87, 88 * Ví dụ 1:
  6. TUẦN 07 , TIẾT 35- TIẾNG VIỆT: THUẬT NGỮ I. Thuật ngữ là gì? So sánh hai cách giải thích về nghĩa của từ nước và từ muối: 1. Ví dụ : SGK/87, 88 a. Cách thứ nhất: * Ví dụ 1: - Nước là chất lỏng không màu, không mùi, có trong sông, hồ, biển - Muối là tinh thể trắng, vị mặn, thường được tách ra từ nước biển, dùng để ăn. b. Cách thứ hai: - Nước là hợp chất của các nguyên tố hi-đrô và ô-xi, có công thức là H20. - Muối là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc a-xít. Hãy cho biết cách giải thích nào không thể hiểu được nếu thiếu kiến thức về hóa học?
  7. TUẦN 07 , TIẾT 35- TIẾNG VIỆT: THUẬT NGỮ I. Thuật ngữ là gì? So sánh hai cách giải thích về nghĩa của từ nước và từ muối: 1. Ví dụ : SGK/87, 88 a. Cách thứ nhất: * Ví dụ 1: - Nước là chất lỏng không màu, không a. Cách thứ nhất mùi, có trong sông, hồ, biển - Muối là tinh thể trắng, vị mặn, -> Chỉ dừng lại ở những đặc thường được tách ra từ nước biển, tính bên ngoài của sự vật. dùng để ăn. -> Cơ sở kinh nghiệm, có tính b. Cách thứ hai: chất cảm tính. - Nước là hợp chất của các nguyên tố => Cách giải thích nghĩa của từ hi-đrô và ô-xi, có công thức là H20. ngữ thông thường. - Muối là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc a-xít. Hãy cho biết cách giải thích nào không thể hiểu được nếu thiếu kiến thức về hóa học?
  8. TUẦN 07 , TIẾT 35- TIẾNG VIỆT: THUẬT NGỮ I. Thuật ngữ là gì? 1. Ví dụ : SGK/87, 88 So sánh hai cách giải thích về nghĩa * Ví dụ 1: của từ nước và từ muối: a. Cách thứ nhất a. Cách thứ nhất: -> Chỉ dừng lại ở những đặc - Nước là chất lỏng không màu, không tính bên ngoài của sự vật. mùi, có trong sông, hồ, biển -> Cơ sở kinh nghiệm, có tính - Muối là tinh thể trắng, vị mặn, chất cảm tính. thường được tách ra từ nước biển, dùng để ăn. => Cách giải thích nghĩa của từ b. Cách thứ hai: ngữ thông thường. - Nước là hợp chất của các nguyên tố b. Cách thứ hai hi-đrô và ô-xi, có công thức là H20. -> Giải thích thể hiện được - Muối là hợp chất mà phân tử gồm đặc tính bên trong của sự vật có một hay nhiều nguyên tử kim loại -> Qua nghiên cứu bằng lí thuyết liên kết với một hay nhiều gốc a-xít. và phương pháp khoa học, phải có kiến thức về môn hóa học. Hãy cho biết cách giải thích nào không thể hiểu được nếu thiếu kiến thức về hóa => Giải thích nghĩa của thuật ngữ. học?
  9. TUẦN 07 , TIẾT 35- TIẾNG VIỆT: THUẬT NGỮ I. Thuật ngữ là gì? 1. Ví dụ : SGK/87, 88 So sánh hai cách giải thích về nghĩa * Ví dụ 1: của từ nước và từ muối: a. Cách thứ nhất a. Cách thứ nhất: -> Chỉ dừng lại ở những đặc - Nước là chất lỏng không màu, không tính bên ngoài của sự vật. mùi, có trong sông, hồ, biển -> Cơ sở kinh nghiệm, có tính - Muối là tinh thể trắng, vị mặn, chất cảm tính. thường được tách ra từ nước biển, dùng để ăn. => Cách giải thích nghĩa của từ b. Cách thứ hai: ngữ thông thường. - Nước là hợp chất của các nguyên tố b. Cách thứ hai hi-đrô và ô-xi, có công thức là H20. -> Giải thích thể hiện được - Muối là hợp chất mà phân tử gồm đặc tính bên trong của sự vật có một hay nhiều nguyên tử kim loại -> Qua nghiên cứu bằng lí thuyết liên kết với một hay nhiều gốc a-xít. và phương pháp khoa học, phải có kiến thức về môn hóa học. Hãy cho biết cách giải thích nào không thể hiểu được nếu thiếu kiến thức về hóa => Giải thích nghĩa của thuật ngữ. học?
  10. TUẦN 07 , TIẾT 35- TIẾNG VIỆT: THUẬT NGỮ I. Thuật ngữ là gì? Đọc những định nghĩa sau đây và trả 1. Ví dụ : SGK/87, 88 lời câu hỏi: * Ví dụ 1: -Thạch nhũ là sản phẩm hình thành a. Cách thứ nhất trong các hang động do sự nhỏ giọt -> Chỉ dừng lại ở những đặc của dung dịch đá vôi hoà tan trong tính bên ngoài của sự vật. nước có chứa a-xít các-bô-níc. -> Cơ sở kinh nghiệm, có tính -Ba-dơ là hợp chất mà phân tử gồm có chất cảm tính. một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hi-đrô-xít. => Cách giải thích nghĩa của từ ngữ thông thường. -Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác b. Cách thứ hai có nét tương đồng với nó. -> Giải thích thể hiện được -Phân số thập phân là phân số mà đặc tính bên trong của sự vật mẫu là luỹ thừa của 10. -> Qua nghiên cứu bằng lí thuyết và phương pháp khoa học, phải có Những từ in đậm đó thuộc kiến thức về môn hóa học. bộ môn nào? => Giải thích nghĩa của thuật ngữ. * Ví dụ 2:
  11. TUẦN 07 , TIẾT 35- TIẾNG VIỆT: THUẬT NGỮ -Thạch nhũ là sản phẩm hình thành I. Thuật ngữ là gì? trong các hang động do sự nhỏ giọt của dung dịch đá vôi hoà tan trong nước có 1. Ví dụ : SGK/87 chứa a-xít các-bô-níc. ĐỊA LÝ * Ví dụ : - Ba-dơ là hợp chất mà phân tử gồm có * Ví dụ 2: một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hi-đrô-xít. HOÁ HỌC - Thạch nhũ -> ĐỊA LÝ -Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này - Ba-dơ -> HOÁ HỌC bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó. NGỮ VĂN - Ẩn dụ -> NGỮ VĂN -Phân số thập phân là phân số mà mẫu là - Phân số thập phân -> TOÁN HỌC luỹ thừa của 10. TOÁN HỌC -> Chủ yếu được dùng trong văn bản khoa học, công nghệ. -> Chủ yếu được dùng trong văn bản khoa học, công nghệ. Những từ ngữ được định nghĩa (in đậm) chủ yếu được dùng trong loại văn bản nào?
  12. TUẦN 07 , TIẾT 35- TIẾNG VIỆT: THUẬT NGỮ I. Thuật ngữ là gì? 1. Ví dụ : SGK/87 Thuật ngữ là những * Ví dụ 1: từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường * Ví dụ 2: được dùng trong các văn - Thạch nhũ -> ĐỊA LÝ bản khoa học, công nghệ. - Ba-dơ -> HOÁ HỌC - Ẩn dụ -> NGỮ VĂN - Phân số thập phân -> TOÁN HỌC Những từ “muối, nước, thạch nhũ, -> Chủ yếu được dùng trong văn bản ba-zơ, phân số thập phân” có đặc điểm khoa học, công nghệ. như chúng ta vừa tìm hiểu được gọi là thuật ngữ. 2. Kết luận: (Ghi nhớ 1: sgk) Vậy thuật ngữ là gì?
  13. Bài tập nhanh Lấy 05 thuật ngữ về chủ đề môi trường?
  14. TUẦN 07 , TIẾT 35- TIẾNG VIỆT: THUẬT NGỮ I. Thuật ngữ là gì? BÀI TẬP VẬN DỤNG 1. Ví dụ Bài tập 1: sgk/89 2. Kết luận: Ghi nhớ (sgk/89) Vận dụng các kiến thức đã Bài tập vận dụng: học ở các môn Ngữ văn, (BT1- sgk/89) Lịch sử, Địa lý, Toán học, Vật lý, Hoá học, Sinh học để tìm thuật ngữ thích hợp điền vào chỗ trống. Và cho biết thuật ngữ đó thuộc lĩnh vực khoa học nào?
  15. 1 .:là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác. 2 .: là làm hủy hoại dần dần lớp đất đá phủ trên mặt đất do các tác nhân: gió, băng hà, nước chảy . 3 : là hiện tượng trong đó sinh ra chất mới. 4 : là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. 5 : là nơi có dấu vết cư trú và sinh sống của người xưa. 6 .: là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với bầu nhụy. 7 : là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một điểm nào đó, trong một giây đồng hồ. Đơn vị đo: m³/s 8 là lực hút của trái đất . 9 là sức ép của khí quyển lên bề mặt trái đất. 10 là những chất do một nguyên tố hóa học cấu tạo nên. 11 .là thị tộc theo dòng hộ người cha, trong đó nam có quyền hơn nữ. 12 là đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại điểm giữa của đoạn ấy.
  16. 1 Lực .:là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác. (Vật lí) 2 .:Xâm thực là làm hủy hoại dần dần lớp đất đá phủ trên mặt đất do các tác nhân: gió, băng hà, nước chảy . (Địa lý) 3 :Hiện tượng hóa học là hiện tượng trong đó sinh ra chất mới.( Hóa học) 4 :Trường từ vựng là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. (Ngữ văn) 5 :Di chỉ là nơi có dấu vết cư trú và sinh sống của người xưa. (Lịch sử) 6 .:Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với bầu nhụy.(Sinh học) 7 :Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một điểm nào đó, trong một giây đồng hồ. Đơn vị đo: m³/s (Địa lý) 8 Trọng lực là lực hút của trái đất . (Vật lí) 9 làKhí áp sức ép của khí quyển lên bề mặt trái đất. ( Địa lí) 10 Đơn chất là những chất do một nguyên tố hóa học cấu tạo nên. (Hóa học) 11 làThị tộc phụ hệ thị tộc theo dòng hộ người cha, trong đó nam có quyền hơn nữ. ( Lịch sử) 12 Đường trung trực là đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại điểm giữa của. đoạn ấy. ( Toán học)
  17. TUẦN 07 , TIẾT 35- TIẾNG VIỆT: THUẬT NGỮ I. Thuật ngữ là gì? * Bài tập vận dụng 1./ Lực là tác dụng đẩy, kéo (Bài tập 1: sgk/90) của vật này lên vật khác. - Lực (Vật lí) - Xâm thực (Địa lí) - Hiện tượng hóa học (Hóa học) - Trường từ vựng (Ngữ văn) - Di chỉ (Lịch sử) - Thụ phấn (Sinh học) - Lưu lượng (Địa lí) - Trọng lực (Vật lí) - Khí áp (Địa lí) - Đơn chất (Hóa học) - Thị tộc phụ hệ (Lịch sử)
  18. TUẦN 07 , TIẾT 35- TIẾNG VIỆT: THUẬT NGỮ I. Thuật ngữ là gì? 2./. Xâm thực là làm hủy * Bài tập vận dụng hoại dần dần lớp đất đá phủ (Bài tập 1: sgk/90) trên mặt đất do các tác nhân: - Lực (Vật lí) gió, băng hà,nước chảy, - Xâm thực (Địa lí) - Hiện tượng hóa học (Hóa học) - Trường từ vựng (Ngữ văn) - Di chỉ (Lịch sử) - Thụ phấn (Sinh học) - Lưu lượng (Địa lí) - Trọng lực (Vật lí) - Khí áp (Địa lí) - Đơn chất (Hóa học) - Thị tộc phụ hệ (Lịch sử)
  19. TUẦN 07 , TIẾT 35- TIẾNG VIỆT: THUẬT NGỮ I. Thuật ngữ là gì? * Bài tập vận dụng 5./. Di chỉ là nơi có dấu vết cư (Bài tập 1: sgk/90) trú và sinh sống của người xưa. - Lực (Vật lí) - Xâm thực (Địa lí) - Hiện tượng hóa học (Hóa học) - Trường từ vựng (Ngữ văn) - Di chỉ (Lịch sử) - Thụ phấn (Sinh học) - Lưu lượng (Địa lí) - Trọng lực (Vật lí) - Khí áp (Địa lí) - Đơn chất (Hóa học) - Thị tộc phụ hệ (Lịch sử)
  20. TUẦN 07 , TIẾT 35- TIẾNG VIỆT: THUẬT NGỮ I. Thuật ngữ là gì? 6./. Thụ phấn .là hiện tượng hạt * Bài tập vận dụng phấn tiếp xúc với đầu nhụy. (Bài tập 1: sgk/90) - Lực (Vật lí) - Xâm thực (Địa lí) - Hiện tượng hóa học (Hóa học) - Trường từ vựng (Ngữ văn) - Di chỉ (Lịch sử) - Thụ phấn (Sinh học) - Lưu lượng (Địa lí) - Trọng lực (Vật lí) - Khí áp (Địa lí) - Đơn chất (Hóa học) - Thị tộc phụ hệ (Lịch sử)
  21. TUẦN 07 , TIẾT 35- TIẾNG VIỆT: THUẬT NGỮ I. Thuật ngữ là gì? * Bài tập vận dụng (Bài tập 1: sgk/90) - Lực (Vật lí) - Xâm thực (Địa lí) - Hiện tượng hóa học (Hóa học) - Trường từ vựng (Ngữ văn) - Di chỉ (Lịch sử) - Thụ phấn (Sinh học) - Lưu lượng (Địa lí) - Trọng lực (Vật lí) - Khí áp (Địa lí) - Đơn chất (Hóa học) - Thị tộc phụ hệ (Lịch sử) II. Đặc điểm của thuật ngữ 1. Ví dụ: sgk * Ví dụ 1: sgk/87
  22. TUẦN 07 , TIẾT 35- TIẾNG VIỆT: THUẬT NGỮ I. Thuật ngữ là gì? Ví dụ 1: sgk/87 * Bài tập vận dụng - Nước là hợp chất của các nguyên tố (Bài tập 1: sgk/90) hi-đrô và ô-xi, có công thức là H20. - Lực (Vật lí) - Muối là hợp chất mà phân tử gồm có - Xâm thực (Địa lí) một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc a-xít. - Hiện tượng hóa học (Hóa học) -Thạch nhũ là sản phẩm hình thành - Trường từ vựng (Ngữ văn) trong các hang động do sự nhỏ giọt của - Di chỉ (Lịch sử) dung dịch đá vôi hoà tan trong nước có chứa a-xít các-bô-níc. - Thụ phấn (Sinh học) - Ba-dơ là hợp chất mà phân tử gồm có - Lưu lượng (Địa lí) một nguyên tử kim loại liên kết với một - Trọng lực (Vật lí) hay nhiều nhóm hi-đrô-xít. - Khí áp (Địa lí) -Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét - Đơn chất (Hóa học) tương đồng với nó. - Thị tộc phụ hệ (Lịch sử) -Phân số thập phân là phân số mà mẫu II. Đặc điểm của thuật ngữ là luỹ thừa của 10. 1. Ví dụ: sgk Thử tìm xem những thuật ngữ dẫn trong ngữ liệu trên còn có * Ví dụ 1: sgk/87 nghĩa nào khác không?
  23. TUẦN 07 , TIẾT 35- TIẾNG VIỆT: THUẬT NGỮ I. Thuật ngữ là gì? Ví dụ 1: sgk/87 * Bài tập vận dụng (Bài tập 1: sgk/90) - Lực (Vật lí) => Những thuật ngữ dẫn trong ngữ liệu trên - Xâm thực (Địa lí) không có nghĩa nào khác. - Hiện tượng hóa học (Hóa học) - Trường từ vựng (Ngữ văn) - Di chỉ (Lịch sử) -> Mỗi thuật ngữ chỉ - Thụ phấn (Sinh học) tương ứng với một - Lưu lượng (Địa lí) khái niệm - Trọng lực (Vật lí) - Khí áp (Địa lí) - Đơn chất (Hóa học) - Thị tộc phụ hệ (Lịch sử) II. Đặc điểm của thuật ngữ 1. Ví dụ: sgk * Ví dụ 1: sgk/87
  24. TUẦN 07 , TIẾT 35- TIẾNG VIỆT: THUẬT NGỮ I. Thuật ngữ là gì? Ví dụ: a. An bị đau chân. II. Đặc điểm của thuật ngữ b. An có một chân trong đội 1. Ví dụ: (sgk/87/88) bóng đá của nhà trường tham gia Hội khỏe Phù Đổng cấp Ví dụ 1: sgk/87 Huyện. -> Từ “chân” là từ nhiều nghĩa, không phải là thuật ngữ. Thử tìm xem từ “chân” trong ví dụ trên có những nghĩa nào?
  25. TUẦN 07 , TIẾT 35- TIẾNG VIỆT: THUẬT NGỮ I. Thuật ngữ là gì? II. Đặc điểm của thuật ngữ 1. Ví dụ Ví dụ 1: sgk/87 ? Qua ví dụ vừa phân tích, -> Mỗi thuật ngữ chỉ em thấy thuật ngữ có đặc tương ứng với một điểm gì? khái niệm, và ngược lại, mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ. Ví dụ 2: sgk/88
  26. TUẦN 07 , TIẾT 35- TIẾNG VIỆT: THUẬT NGỮ I. Thuật ngữ là gì? Ví dụ 2: SGK/88 Từ muối nào có sắc thái biểu cảm? II. Đặc điểm của thuật ngữ 1. Ví dụ (sgk/88) a. Muối là một hợp chất có thể * Ví dụ 1 hoà tan trong nước. -> Mỗi thuật ngữ chỉ -> Chỉ đặc điểm của “muối” . tương ứng với một -> Muối : không có tính biểu cảm, khái niệm, và ngược lại, mỗi => Muối là một thuật ngữ. khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ. * Ví dụ 2 b. Tay nâng chén muối đĩa gừng, Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau. (Ca dao) -> “Gừng cay muối mặn”: Chỉ tình cảm sâu đậm của con người. (Ẩn dụ) => Có tính biểu cảm. -> “Muối” là một từ thông thường.
  27. TUẦN 07 , TIẾT 35- TIẾNG VIỆT: THUẬT NGỮ I. Thuật ngữ là gì? II. Đặc điểm của thuật ngữ 1. Ví dụ (sgk/88) * Ví dụ 1 ? Qua ví dụ trên vừa phân tích, -> Mỗi thuật ngữ chỉ em hãy rút ra đặc điểm tiếp theo tương ứng với một của thuật ngữ? khái niệm, và ngược lại, mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ. * Ví dụ 2 -> Thuật ngữ không có tính biểu cảm.
  28. TUẦN 07 , TIẾT 35- TIẾNG VIỆT: THUẬT NGỮ I. Thuật ngữ là gì? II. Đặc điểm của thuật ngữ 1. Ví dụ (sgk/88) Qua các ví dụ trên vừa phân * Ví dụ 1 tích, em hiểu thuật ngữ có -> Mỗi thuật ngữ chỉ những đặc điểm nào? tương ứng với một khái niệm, và ngược lại, mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ. * Ví dụ 2 -> Thuật ngữ không có tính biểu cảm. 2. Kết luận: (Ghi nhớ 2: sgk/89)
  29. TUẦN 07 , TIẾT 35- TIẾNG VIỆT: THUẬT NGỮ I. Thuật ngữ là gì? II. Đặc điểm của thuật ngữ 1. Ví dụ (sgk/88) * Ví dụ 1 -> Mỗi thuật ngữ chỉ tương ứng với một khái niệm, và ngược lại, mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ. * Ví dụ 2 -> Thuật ngữ không có tính biểu cảm. 2. Kết luận: (Ghi nhớ 2:sgk/89) III. Luyện tập
  30. TUẦN 07 , TIẾT 35- TIẾNG VIỆT: THUẬT NGỮ I. Thuật ngữ là gì? Bài tập 2: sgk/90 II. Đặc điểm của thuật ngữ Đọc đoạn trích sau: 1. Ví dụ (sgk/88) Nếu được làm hạt giống để mùa sau * Ví dụ 1 Nếu lịch sử chọn ta làm điểm tựa - Mỗi thuật ngữ chỉ tương Vui gì hơn làm người lính đi đầu ứng với một khái niệm, và Trong đêm tối tim ta làm ngọn lửa! ngược lại, mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một (Tố Hữu, Chào xuân 67) thuật ngữ. Từ “điểm tựa” ở đoạn trích trên có được dùng như một thuật ngữ vật lý * Ví dụ 2 hay không? “Điểm tựa” ở đây có -> Thuật ngữ không có nghĩa gì? biểu cảm. 2. Kết luận: (Ghi nhớ 2: sgk/89) III. Luyện tập
  31. TUẦN 07 , TIẾT 35- TIẾNG VIỆT: THUẬT NGỮ I. Thuật ngữ là gì? II. Đặc điểm của thuật ngữ 1. Ví dụ (sgk/88) * Ví dụ 1 - Mỗi thuật ngữ chỉ tương ứng với một khái niệm, và ngược lại, mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ. * Ví dụ 2 -> Thuật ngữ không có biểu cảm. 2. Kết luận: (Ghi nhớ 2: sgk/89) III. Luyện tập
  32. TUẦN 07 , TIẾT 35- TIẾNG VIỆT: THUẬT NGỮ I. Thuật ngữ là gì? Bài tập 2: sgk/90 II. Đặc điểm của thuật ngữ Đọc đoạn trích sau: III. Luyện tập Nếu được làm hạt giống để mùa sau Bài tập 2: (sgk/90) Nếu lịch sử chọn ta làm điểm tựa - “Điểm tựa” (Vật lí) : “Điểm cố Vui gì hơn làm người lính đi đầu định của một đòn bẩy ”. - “Điểm tựa” (trong đoạn thơ): Trong đêm tối tim ta làm ngọn lửa! nơi làm chỗ dựa chính, gửi gắm (Tố Hữu, Chào xuân 67) niềm tin hi vọng Từ “điểm tựa” ở đoạn trích trên có được dùng như một thuật ngữ vật lý hay không? “Điểm tựa” ở đây có nghĩa gì? -> “Điểm tựa” (Vật lí) : “Điểm cố định của một đòn bẩy ”. -> “Điểm tựa” (trong đoạn thơ): nơi làm chỗ dựa chính, gửi gắm niềm tin hi vọng, niềm tự hào, hạnh phúc của người lính khi được đất nước giao trọng trách đấu tranh giữ nước.
  33. TUẦN 07 , TIẾT 35- TIẾNG VIỆT: THUẬT NGỮ I. Thuật ngữ là gì? Bài tập 3: (sgk/90) Hỗn hợp (hóa học): là “nhiều chất II. Đặc điểm của thuật ngữ trộn lẫn vào nhau mà không hóa hợp III. Luyện tập thành một chất khác”. Hỗn hợp (nghĩa thông thường): gồm Bài tập 2: (sgk/90) có nhiều thành phần trong đó mỗi - “Điểm tựa” (Vật lí) : “Điểm cố thành phần vẫn không mất tính chất định của một đòn bẩy ”. riêng của mình. Cho biết trong hai câu sau đây, - “Điểm tựa” (trong đoạn thơ): trường hợp nào “hỗn hợp” được nơi làm chỗ dựa chính, gửi gắm dùng như một thuật ngữ, trường hợp niềm tin hi vọng nào “hỗn hợp” được dùng như một từ thông thường? a. Nước tự nhiên ở ao, hồ, sông, Bài tập 3: (sgk/90) biển . là một hỗn hợp. => Thuật ngữ. b. Đó là một chương trình biểu diễn hỗn hợp nhiều tiết mục. => Một từ thông thường. Đặt câu với từ “hỗn hợp” hiểu theo nghĩa thông thường?
  34. TUẦN 07 , TIẾT 35- TIẾNG VIỆT: THUẬT NGỮ I. Thuật ngữ là gì? II. Đặc điểm của thuật ngữ III. Luyện tập Bài tập 2: (sgk/90) Bài tập 3: (sgk/90) a. Nước tự nhiên ở ao, hồ, sông, biển . là một hỗn hợp. -> Thuật ngữ. b. Đó là một chương trình biểu diễn hỗn hợp nhiều tiết mục. -> Từ thông thường. Bài tập 4: (sgk/90)
  35. TUẦN 07 , TIẾT 35- TIẾNG VIỆT: THUẬT NGỮ I. Thuật ngữ là gì? Bài tập 4: sgk/90 II. Đặc điểm của thuật ngữ Trong sinh học, cá voi, cá heo được xếp vào lớp thú, vì tuy những động vật III. Luyện tập này có xương sống, ở dưới nước, bơi Bài tập 2: (sgk/90) bằng vây nhưng không thở bằng mang mà thở bằng phổi. Bài tập 3: (sgk/90) a. Nước tự nhiên ở ao, hồ, sông, Căn cứ vào cách xác định của sinh biển . là một hỗn hợp. học, hãy định nghĩa thuật ngữ cá. Có gì -> Thuật ngữ. khác nhau giữa nghĩa của thuật ngữ này b. Đó là một chương trình biểu với nghĩa của từ cá theo cách hiểu thông diễn hỗn hợp nhiều tiết mục. thường của người Việt (thể hiện qua cách -> Từ thông thường. gọi cá voi, cá heo)? - Định nghĩa từ cá của sinh học: Cá là động vật có xương sống, ở dưới Bài tập 4: (sgk/90) nước; bơi bằng vây, thở bằng mang - Theo cách hiểu thông thường của người Việt (thể hiện qua cách gọi cá voi, cá heo ), cá không nhất thiết phải thở bằng mang.
  36. TUẦN 07 , TIẾT 35- TIẾNG VIỆT: THUẬT NGỮ I. Thuật ngữ là gì? Bài tập 4: sgk/90 II. Đặc điểm của thuật ngữ Trong sinh học, cá voi, cá heo được xếp vào lớp thú, vì tuy những động vật III. Luyện tập này có xương sống, ở dưới nước, bơi Bài tập 3: (sgk/90) bằng vây nhưng không thở bằng mang mà thở bằng phổi. Bài tập 4: (sgk/90) - Định nghĩa từ cá của sinh học: Căn cứ vào cách xác định của sinh học, hãy định nghĩa thuật ngữ cá. Có gì Cá là động vật có xương sống, ở khác nhau giữa nghĩa của thuật ngữ dưới nước; bơi bằng vây, thở này với nghĩa của từ cá theo cách hiểu bằng mang thông thường của người Việt (thể hiện - Theo cách hiểu thông thường qua cách gọi cá voi, cá heo)? của người Việt (thể hiện qua - Định nghĩa từ cá của sinh học: Cá là cách gọi cá voi, cá heo ), cá động vật có xương sống, ở dưới nước; không nhất thiết phải thở bằng bơi bằng vây, thở bằng mang mang. - Theo cách hiểu thông thường của Bài tập 5: (sgk/90) người Việt (thể hiện qua cách gọi cá voi, cá heo ), cá không nhất thiết phải thở bằng mang.
  37. TUẦN 07 , TIẾT 35- TIẾNG VIỆT: THUẬT NGỮ I. Thuật ngữ là gì? Bài tập 5: sgk/90 II. Đặc điểm của thuật ngữ Trong kinh tế học, thuật ngữ thị III. Luyện tập trường (thị: chợ -yếu tố Hán Việt) chỉ nơi thường xuyên tiêu thụ hàng hóa, Bài tập 3: (sgk/90) còn trong quang học (phân ngành Vật Bài tập 4: (sgk/90) lí nghiên cứu về ánh sáng tương tác của ánh sáng với vật chất), thuật ngữ - Định nghĩa từ cá của sinh học: thị trường (thị: thấy -yếu tố Hán Việt) Cá là động vật có xương sống, ở chỉ phần không gian mà mắt có thể dưới nước; bơi bằng vây, thở quan sát được. bằng mang Hiện tượng đồng âm này có vi phạm - Theo cách hiểu thông thường nguyên tắc một thuật ngữ - một khái của người Việt (thể hiện qua niệm đã nêu ở phần Ghi nhớ không? cách gọi cá voi, cá heo ), cá Vì sao? không nhất thiết phải thở bằng mang. Bài tập 5: (sgk/90)
  38. TUẦN 07 , TIẾT 35- TIẾNG VIỆT: THUẬT NGỮ I. Thuật ngữ là gì? Bài tập 5: sgk/90 II. Đặc điểm của thuật ngữ - Thị trường (thuật ngữ trong kinh tế III. Luyện tập học): nơi thường xuyên tiêu thụ hàng hóa. (Thị: chợ - yếu tố Hán Việt) Bài tập 3: (sgk/90) - Thị trường (thuật ngữ trong vật lí): Bài tập 4: (sgk/90) Chỉ phần không gian mà mắt có thể - Định nghĩa từ cá của sinh học: quan sát được. (Thị: thấy - yếu tố Hán Cá là động vật có xương sống, ở Việt) dưới nước; bơi bằng vây, thở Hiện tượng đồng âm này có vi phạm bằng mang nguyên tắc một thuật ngữ - một khái niệm đã nêu ở phần Ghi nhớ không? - Theo cách hiểu thông thường Vì sao? của người Việt (thể hiện qua cách gọi cá voi, cá heo ), cá - Hiện tượng đồng âm này không không nhất thiết phải thở bằng vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ mang. - một khái niệm . Bài tập 5: (sgk/90) - Vì : Hai thuật ngữ này được dùng trong hai lĩnh vực khoa học riêng biệt, chứ không phải ở cùng một lĩnh vực.
  39. TUẦN 07 , TIẾT 35- TIẾNG VIỆT: THUẬT NGỮ I. Thuật ngữ là gì? CỦNG CỐ II. Đặc điểm của thuật ngữ III. Luyện tập - Là những từ ngữ biểu thị khái Bài tập 4: (sgk/90) Khái niệm niệm khoa học công nghệ và dùng Bài tập 5: (sgk/90) trong văn bản khoa học công nghệ. - Hiện tượng đồng âm này + Mỗi thuật ngữ chỉ được biểu không vi phạm nguyên tắc một thị bằng một khái niệm và ngược thuật ngữ - một khái niệm . lại một khái niệm chỉ được biểu THUẬT Đặc điểm - Vì : Hai thuật ngữ này được NGỮ thị bằng một thuật ngữ. dùng trong hai lĩnh vực khoa học riêng biệt, chứ không phải ở + Thuật ngữ không có tính biểu cảm. cùng một lĩnh vực. Ví dụ + Nước là hợp chất của các nguyên tố hi-đrô và ô-xi, có công thức là H20.
  40. CỦNG CỐ Khái niệm - Là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học công nghệ và dùng trong văn bản khoa học công nghệ. + Mỗi thuật ngữ chỉ được biểu thị bằng một khái niệm và ngược lại một khái niệm chỉ THUẬT Đặc điểm được biểu thị bằng một thuật ngữ. NGỮ + Thuật ngữ không có tính biểu cảm. Ví dụ + Nước là hợp chất của các nguyên tố hi-đrô và ô-xi, có công thức là H20.
  41. DẶN DÒ * Đối với bài học ở tiết này: - Học thuộc phần ghi nhớ (SGK). -Hoàn thành các bài tập còn lại. * Chuẩn bị bài tiếp theo: - Chương trình địa phương: Bác Hồ với Tây Nguyên. - Đồng chí (Chính Hữu).
  42. CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE VÀ THÀNH ĐẠT. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!