Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 98: Các thành phần biệt lập - Năm học 2017-2018
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 98: Các thành phần biệt lập - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_98_cac_thanh_phan_biet_lap_nam.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 98: Các thành phần biệt lập - Năm học 2017-2018
- CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC CỦA LỚP 9
- Tuần : 21 Tiết : 98 Phân môn: TIẾNG VIỆT BÀI:
- KiÓm tra bµi cò Câu 1 : ViÕt l¹i c©u sau b»ng c¸ch chuyÓn phÇn ®ưîc in đậm thµnh khëi ngữ: Tôi chỉ thấy bán quyển sách này ở đây. иp ¸n: ViÕt l¹i c©u cã khëi ngữ: Quyển sách này, tôi chỉ thấy bán ở đây.
- ◆ Câu 2: Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ ? Cho ví dụ và phân tích. - Khởi ngữ là thành phần câu dùng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. -Trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ về, đối với.
- KIỂM TRA BÀI CŨ Chọn đáp án đúng ! Câu 3 :Ý nào sau đây nhận xét không đúng về khởi ngữ ? A/ Khởi ngữ là thành phần đứng trước chủ ngữ. B/ Khởi ngữ nêu lên đề tài được nói đến trong câu. C/ Có thể thêm một số quan hệ từ trước khởi ngữ. D/ Khởi ngữ là thành phần không thể thiếu trong câu.
- KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 4 : Hãy chuyển phần in đậm trong câu sau đây thành khởi ngữ. - Anh ấy làm bài cẩn thận lắm . - Về làm bài thì anh ấy cẩn thận lắm .
- TUẦN 21 ,TIẾT 98 :
- SƠ ĐỒ TƯ DUY TIẾT 98. ( TIẾNG VIỆT LỚP 9 ) – CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP BT1: - Tp tình thái: có lẽ,hình như, chả nhẽ a, Tìm hiểu ( SGK/18) - Tp cảm thán: chao ôi I. TP TÌNH THÁI III. LUYỆN TẬP b,KL: Tp tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến BT2: Sắp xếp từ ngữ tăng dần độ tin cậy: trong câu. dường như, hình như, có vẻ như, có lẽ, chắc là, chắc hẳn, chắc chắn. Lưu ý: - Yếu tố tình thái gắn với ý kiến người nói. - Yếu tố tình thái chỉ thái độ của người nói đối với BT3: Tác giả NQS chọn từ “ chắc” vì người nghe. người nói không phải diễn tả ý nghĩ của mình nên dùng từ ở mức độ bình thường. II. TP CẢM THÁN BT4: Viết đoạn văn có câu chứa tp tình a, Tìm hiểu ( SGK/ 18 ) thái hoặc tp cảm thán. b,/ KL: Tp cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lý CỦNG CỐ : - Đọc lại ghi nhớ Sgk/18 của người nói ( vui, buồn, mừng, giận ).Các tp - Làm các BT trắc nghiệm. tình thái và tp cảm thán là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên được gọi là Thành phần biệt lập . - Lưu ý: Tp cảm thán thường đứng ở đầu câu.
- I. THÀNH PHẦN TÌNH THÁI: a. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. b. Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười: Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi. (Chiếc lược ngà-Nguyễn Quang Sáng) 1. Các từ ngữ in đậm trong những câu trên thể hiện nhận định của người nói đối với sự việc nêu ở trong câu như thế nào? Thái độ: - Thể hiện thái độ tin cậy cao: Chắc - Thể hiện thái độ tin cậy chưa cao: Có lẽ
- Nếu không có những từ ngữ in đậm thì nghĩa sự việc của câu ? chứa chúng có khác đi không ? Vì sao? a/ Với lòng mong nhớ của a/ Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh, anh nghĩ rằng, con anh anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ sẽ ôm chặt lấy cổ anh. ôm chặt lấy cổ anh. b/ Anh quay lại nhìn con vừa b/ Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có khe khẽ lắc đầu vừa cười. Vì lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khổ tâm đến nỗi không khóc khóc được, nên anh phải cười được, nên anh phải cười vậy vậy thôi. thôi. →Ý nghĩa sự việc không thay đổi. →Vì các từ in đậm không tham gia diễn đạt ý nghĩa sự việc, chỉ thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
- “Chắc, có lẽ ”: thành phần tình thái -Em hiểu thế nào là thành phần tình thái? •Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
- TiÕt 98: C¸c thµnh phÇn biÖt lËp I. Thµnh phÇn tình th¸i: * Lưu ý: Thành phần tình thái 1/ Tìm hiểu ví dụ: trong câu có các loại sau đây: (SGK/tr. 18) a) Những yếu tố tình thái gắn với độ tin cậy 2/ Ghi nhôù : của sự việc được nói đến, như: (SGK/yù1/tr.18) + chắc chắn, chắc hẳn, chắc là, (chỉ độ tin cậy cao) → Ví dụ: Tôi chắc chắn Lan sẽ đến Thành phần tình thái đúng giờ hẹn. được dùng để thể hiện + hình như, dường như, hầu như, có vẻ cách nhìn của người nói như, có lẽ, chẳng lẽ, (chỉ độ tin cậy thấp) đối với sự việc được nói → Ví dụ: Hôm nay, có lẽ trời mưa. đến trong câu.
- ◆ Chắc là chị ấy buồn lắm. ◆ Có lẽ trời không mưa nữa đâu.
- Lưu ý : -Ta còn gặp: -Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến của người nói như : Theo tôi ,ý ông ấy ,theo anh VD: Theo anh, anh thấy sự việc như thế nào? -Những yếu tố tình thái chỉ thái độ của người nói đối với người nghe như: à , ạ ,a ,hả ,hử ,nhé ,nhỉ,đây ,đấy (đứng cuối câu) VD: Mai đi lúc 7 giờ nhé!
- SƠ ĐỒ TƯ DUY TIẾT 98. ( TIẾNG VIỆT LỚP 9 ) – CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP a, Tìm hiểu ( SGK/18) I. TP TÌNH THÁI b,KL: Tp tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. Lưu ý: - Yếu tố tình thái gắn với ý kiến người nói. - Yếu tố tình thái chỉ thái độ của người nói đối với người nghe.
- * Bài tập áp dụng: (Bài tập 1 a, c, d - SGK, tr. 19): Tìm thành phần tình thái trong các câu sau: a. Nhưng cßn c¸i nµy nữa mµ «ng sî, cã lÏ cßn ghª rîn h¬n c¶ những tiÕng kia nhiÒu. (Kim Lân, Làng) c. Trong giê phót cuèi cïng, kh«ng cßn ®ñ søc trăng trèi l¹i ®iÒu gì, hình như chØ cã tình cha con lµ kh«ng thÓ chÕt ®ưîc, anh ®ưa tay vµo tói, mãc c©y lưîc, ®ưa cho t«i vµ nhìn t«i mét håi l©u. (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) d. ¤ng l·o bçng ngõng l¹i, ngê ngî như lêi mình kh«ng ®ưîc ®óng l¾m. Ch¶ nhÏ c¸i bän ë lµng l¹i đổ ®èn ®Õn thÕ ®ưîc. (Kim Lân, Làng)
- Tiết 98 : CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP II/ THÀNH PHÂN CẢM THÁN: 1 / Ví dụ :SGK/18 Các từ in đậm trong Từnhững những câu phân tích trên em a/ Ồ, sao mà độ ấy vui thế . Nhờ những trênhãy cócho Cácchỉ biết sựtừ thànhin phần cảm Dùng để(Kim bộc Lân lộ ,LàngVui) sướng từ ngữ nào tâm lí người vậtthán hayđậm được sư được dùngtrong để làmcâu gì?mà b/ Trời ơi, chỉnói còn có năm phútTiếc ! rẻ việc gì khôngdùng để chúng ta hiểu ? làm gì? được tại sao (Nguyễn Thành Long ,Lặng lẽ SaPa) người nói kêu 2 / Kết luận : Thành phần cảm thán ồ hoặc kêu được dùng để bộc lộ tâm lí của người trời ơi nói ( vui ,buồn ,mừng , giận, .)
- Ôi Tổ quốc! Đơn sơ mà lộng lẫy! (Tố Hữu – Trên đường thiên lí) Ơi hoa sen đẹp của bùn đen! ( Tố Hữu – Theo chân Bác)
- TiÕt 98: C¸c thµnh phÇn biÖt lËp I. THAØNH PHAÀN TÌNH THAÙI 1/ Tìm hiểu ví dụ: (SGK/tr. 18) *Lưu ý: Thành phần cảm thán có 2/ Ghi nhôù : (SGK/yù1/tr.18) sử dụng các từ ngữ (chao ôi, ôi, a, II. THAØNH PHAÀN CAÛM THAÙN á, ơi, trời ơi, và có điểm riêng 1/ Tìm hiểu ví dụ: (SGK/tr. 18) là nó có thể tách riêng theo kiểu 2/ Ghi nhôù : (SGK/yù2/tr.18) câu đặc biệt. Khi tách riêng ra Thành phần cảm thán như vậy, nó là câu cảm thán (VD: được dïng ®Ó béc lé t©m Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?). Khi đứng trong một câu lý cña người nãi (vui, cùng các thành phần câu khác thì buån, mõng, giËn, ). phần cảm thán thường đứng ở đầu câu. Thành phần câu đứng sau giải thích cho tâm lí của người nói ở thành phần cảm thán (VD: Ơi hoa sen đẹp của bùn đen!)
- SƠ ĐỒ TƯ DUY TIẾT 98. ( TIẾNG VIỆT LỚP 9 ) – CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP a, Tìm hiểu ( SGK/18) I. TP TÌNH THÁI b,KL: Tp tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. Lưu ý: - Yếu tố tình thái gắn với ý kiến người nói. - Yếu tố tình thái chỉ thái độ của người nói đối với người nghe. II. TP CẢM THÁN a, Tìm hiểu ( SGK/ 18 ) b,/ KL: Tp cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lý của người nói ( vui, buồn, mừng, giận ).Các tp tình thái và tp cảm thán là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên được gọi là Thành phần biệt lập . - Lưu ý: Tp cảm thán thường đứng ở đầu câu.
- * Bài tập áp dụng: (Bài tập 1 b- SGK, tr. 19): Tìm thành phần cảm thán trong câu sau: b) Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) c) Eo ôi, đứa nào mặt mũi đen đủi xấu xí thế? d) Chà, cái mặt nhẫn kim cương đẹp quá, quý quá!
- Th¶o luËn NhËn xÐt vÒ c¸c thµnh phÇn tình th¸i vµ c¶m th¸n trong c©u, cã ý kiÕn cho r»ng: Hai thµnh phÇn nµy tuy kh¸c nhau vÒ c«ng dông nhưng chóng l¹i cã những ®Æc ®iÓm chung. Em cã ®ång ý víi ý kiÕn ®ã kh«ng? Vì sao? Gîi ý: Muèn biÕt sù gièng vµ kh¸c nhau cña c¸c phÇn tình th¸i vµ c¶m th¸n trong c©u, cÇn dùa vµo: -C«ng dông cña tõng thµnh phÇn. - ĐÆc ®iÓm cña c¸c thµnh phÇn ®ã: cã tham gia vµo cÊu tróc ngữ ph¸p cña c©u kh«ng? Cã tham gia vµo viÖc diÔn ®¹t nghÜa sù viÖc cña c©u kh«ng?
- Sù gièng vµ kh¸c nhau giữa c¸c phÇn tình th¸i vµ c¶m th¸n trong c©u : * Kh¸c nhau: -Thµnh phÇn tình th¸i ®ưîc dïng ®Ó thÓ hiÖn c¸ch nhìn cña ngưêi nãi ®èi víi sù viÖc ®ưîc nãi ®Õn trong c©u. -Thµnh phÇn c¶m th¸n ®ưîc dïng ®Ó béc lé t©m lý cña ngưêi nãi (vui, buån, mõng, giËn ) *Gièng nhau: -ĐÒu kh«ng tham gia vµo viÖc diÔn ®¹t nghÜa sù viÖc cña c©u. -Đều không tham gia vào cấu trúc ngữ pháp của câu. →Thµnh phÇn biÖt lËp.
- *Đọc phần ghi nhớ: (SGK – 18) Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. ◆ Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận ) ◆ Các thành phần tình thái, cảm thán là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên được gọi là thành phần biệt lập
- LUYỆN TẬP 2. Hãy xếp những từ ngữ sau đây theo trình tự tăng dần độ tin cậy (hay độ chắc chắn) Chắc là, dường như, chắc chắn, có lẽ, chắc hẳn, hình như, có vẻ như. * dường như, hình như, có vẻ như, có lẽ, chắc là, chắc hẳn, chắc chắn.
- SƠ ĐỒ TƯ DUY TIẾT 98. ( TIẾNG VIỆT LỚP 9 ) – CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP BT1: - Tp tình thái: có lẽ ,hình như, chả nhẽ a, Tìm hiểu ( SGK/18) - Tp cảm thán: chao ôi I. TP TÌNH THÁI III. LUYỆN TẬP b,KL: Tp tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến BT2: Sắp xếp từ ngữ tăng dần độ tin cậy: trong câu. dường như, hình như, có vẻ như, có lẽ, chắc là, chắc hẳn, chắc chắn. Lưu ý: - Yếu tố tình thái gắn với ý kiến người nói. - Yếu tố tình thái chỉ thái độ của người nói đối với người nghe. II. TP CẢM THÁN a, Tìm hiểu ( SGK/ 18 ) b,/ KL: Tp cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lý của người nói ( vui, buồn, mừng, giận ).Các tp tình thái và tp cảm thán là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên được gọi là Thành phần biệt lập . - Lưu ý: Tp cảm thán thường đứng ở đầu câu.
- LUYỆN TẬP ▪ Ví dụ: - Mọi việc dường như đã ổn. - Hình như em không vừa lòng thì phải? - Hai người có vẻ như đều đã thấm mệt.
- Tiết 98 : CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP III/ LUYỆN TẬP: Bài tập 3: Hãy cho biết, trong số những từ có thể thay thế cho nhau trong câu sau đây ,với từ nào người nói phải chịu trách nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nóiCao ra ,với nhất từ : nào chắc trách chắn nhiệm đó thấp nhất.Tại- Từ chịu sao trongtrách tác nhiệm phẩm “Chiếc lược ngà”, Nguyễn Quang Sáng lại chọn từ “chắc”? Thấp nhất : hình như (1) Chắc Với lòng mong nhớ của anh, anh nghĩ rằng, con anh sẽ (2) hình như chạy xô vào lòng anh,sẽ (3) chắc chắn ôm chặt lấy cổ anh. •Gợi ý :Xét theo hai trường hợp: tại sao tác giả không dùng “hình như” hay là “chắc chắn” ?
- Tiết 98 : CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP III/ LUYỆN TẬP: Bài tập 3: Cao nhất : chắc chắn - Từ chịu trách nhiệm Thấp nhất : hình như - Chọn chắc là vì : + Theo tình cảm huyết thống sự việc sẽ diễn ra như vậy . +Do thời gian và ngoại hình có thể sự việc sẽ diễn ra khác đi một chút.
- SƠ ĐỒ TƯ DUY TIẾT 98. ( TIẾNG VIỆT LỚP 9 ) – CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP BT1: - Tp tình thái: có lẽ,hình như, chả nhẽ a, Tìm hiểu ( SGK/18) - Tp cảm thán: chao ôi I. TP TÌNH THÁI III. LUYỆN TẬP b,KL: Tp tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến BT2: Sắp xếp từ ngữ tăng dần độ tin cậy: trong câu. dường như, hình như, có vẻ như, có lẽ, chắc là, chắc hẳn, chắc chắn. Lưu ý: - Yếu tố tình thái gắn với ý kiến người nói. - Yếu tố tình thái chỉ thái độ của người nói đối với BT3: Tác giả NQS chọn từ “ chắc” vì người nghe. người nói không phải diễn tả ý nghĩ của mình nên dùng từ ở mức độ bình thường. II. TP CẢM THÁN BT4: Viết đoạn văn có câu chứa thành a, Tìm hiểu ( SGK/ 18 ) phần tình thái hoặc thành phần cảm thán. b,/ KL: Tp cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lý của người nói ( vui, buồn, mừng, giận ).Các tp tình thái và tp cảm thán là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên được gọi là Thành phần biệt lập . - Lưu ý: Tp cảm thán thường đứng ở đầu câu.
- SƠ ĐỒ TƯ DUY TIẾT 98. ( TIẾNG VIỆT LỚP 9 ) – CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP BT1: - Tp tình thái: có lẽ,hình như, chả nhẽ a, Tìm hiểu ( SGK/18) - Tp cảm thán: chao ôi I. TP TÌNH THÁI III. LUYỆN TẬP b,KL: Tp tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến BT2: Sắp xếp từ ngữ tăng dần độ tin cậy: trong câu. dường như, hình như, có vẻ như, có lẽ, chắc là, chắc hẳn, chắc chắn. Lưu ý: - Yếu tố tình thái gắn với ý kiến người nói. - Yếu tố tình thái chỉ thái độ của người nói đối với BT3: Tác giả NQS chọn từ “ chắc” vì người nghe. người nói không phải diễn tả ý nghĩ của mình nên dùng từ ở mức độ bình thường. II. TP CẢM THÁN BT4: Viết đoạn văn có câu chứa tp tình a, Tìm hiểu ( SGK/ 18 ) thái hoặc tp cảm thán. b,/ KL: Tp cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lý của người nói ( vui, buồn, mừng, giận ).Các tp tình thái và tp cảm thán là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên được gọi là Thành phần biệt lập . - Lưu ý: Tp cảm thán thường đứng ở đầu câu.
- Tiết 98 : CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP III/ LUYỆN TẬP: Bài tập 4 : Viết một đoạn văn ngắn nói về cảm xúc của em khi được thưởng thức một tác phẩm văn nghệ (truyện ,thơ ,phim , ảnh ,tượng ),trong đoạn văn đó có câu chứa thành phấn tình thái hoặc cảm thán . Đọc “ Trong lòng mẹ ” của nhà văn Nguyên Hồng, ta bắt gặp hình ảnh một em bé mồ côi bố, phải xa mẹ, sống thui thủi cô đơn giữa sự ghẻ lạnh, cay nghiệt của bà cô. Em phải chịu những ngày tháng đau khổ, tủi nhục. Nhưng trong những ngày tháng đau khổ ấy, trái tim yêu thương của em vẫn dành cho mẹ một cách đằm thắm và trọn vẹn. Cuộc gặp gỡ mẹ sau một năm trời xa cách là một niềm hạnh phúc vô bờ. Ôi, thật không gì bằng khi được sống trong vòng tay yêu thương của mẹ.
- Bµi tËp 4: ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n nãi vÒ c¶m xóc cña em khi thưëng thøc mét t¸c phÈm v¨n nghÖ (truyÖn, th¬, phim, ¶nh, tîng ), trong ®o¹n v¨n ®ã cã c©u chøa thµnh phÇn t×nh th¸i hoÆc c¶m th¸n. * Đoạn văn 2: Đọc Truyện Kiều của Nguyễn Du, chắc chắn không ai không thương xót cho số phận của nàng Kiều - một người con gái tài hoa bạc mệnh. Có thấu hiểu quãng đời mười lăm năm lưu lạc của nàng thì chúng ta mới thấy hết sự tàn bạo, độc ác của tầng lớp thống trị lúc bấy giờ. Hỡi ôi, một xã hội chỉ biết chạy theo đồng tiền, sẵn sàng chà đạp lên mọi nhân phẩm, giá trị của con người. Đúng là một xã hội bất nhân, thối nát mà Nguyễn Du muốn lột trần bộ mặt thật của nó. Nhưng ở đó, Truyện Kiều cũng là sự bênh vực, xót thương cho số phận nhỏ nhoi bị vùi dập. Chắc hẳn đại thi hào Nguyễn Du phải đau lòng lắm khi viết ra những nỗi đau, sự bất công trong xã hội mà ông đã sống và chứng kiến.
- SƠ ĐỒ TƯ DUY TIẾT 98. ( TIẾNG VIỆT LỚP 9 ) – CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP BT1: - Tp tình thái: có lẽ,hình như, chả nhẽ a, Tìm hiểu ( SGK/18) - Tp cảm thán: chao ôi I. TP TÌNH THÁI III. LUYỆN TẬP b,KL: Tp tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến BT2: Sắp xếp từ ngữ tăng dần độ tin cậy: trong câu. dường như, hình như, có vẻ như, có lẽ, chắc là, chắc hẳn, chắc chắn. Lưu ý: - Yếu tố tình thái gắn với ý kiến người nói. - Yếu tố tình thái chỉ thái độ của người nói đối với BT3: Tác giả NQS chọn từ “ chắc” vì người nghe. người nói không phải diễn tả ý nghĩ của mình nên dùng từ ở mức độ bình thường. II. TP CẢM THÁN BT4: Viết đoạn văn có câu chứa tp tình a, Tìm hiểu ( SGK/ 18 ) thái hoặc tp cảm thán. b,/ KL: Tp cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lý CỦNG CỐ : - Đọc lại ghi nhớ Sgk/18 của người nói ( vui, buồn, mừng, giận ).Các tp - Làm các BT trắc nghiệm. tình thái và tp cảm thán là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên được gọi là Thành phần biệt lập . - Lưu ý: Tp cảm thán thường đứng ở đầu câu.
- 10 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1/ Thành phần tình thái trong câu là thành phần: A.Thể hiện cách nhìn của người nói với chính mình. B.Thể hiện cách nhìn của người khác với sự việc đang nói đến. C.Thể hiện cách nhìn của người nói với sự việc được nói đến trong câu. D.Thể hiện cách nhìn của người nói với sự việc được nói đến ở cuối câu trước.
- 10 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 2/ Thành phần cảm thán trong câu là thành phần: A.Bộc lộ tâm lí của người nói. B.Bộc lộ tâm lí của người khác về người nói. C.Bộc lộ tâm lí nhận xét của người nói. D.Bộc lộ tâm lí của người được nói đến trong câu.
- 10 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 3/ Gọi thành phần tình thái và thành phần cảm thán là thành phần biệt lập vì: A.Các thành phần này thường đứng biệt lập trước hoặc sau dấu phẩy. B.Các thành phần này không liên quan gì với nội dung được nói đến trong câu. C.Các thành phần này không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
- Bài tập trắc nghiệm: • Câu 4: Thành phần biệt lập của câu là gì? A. Bộ phận đứng trước chủ ngữ, nêu sự việc được nói tới trong câu. B. Bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. C. Bộ phận tách khỏi chủ ngữ và vị ngữ, chỉ thời gian, địa điểm được nói tới trong câu. D. Bộ phận chủ ngữ hoặc vị ngữ trong câu .
- Bài tập trắc nghiệm: Câu 5: Câu nào sau đây không chứa thành phần cảm thán? A. Chao ôi, bông hoa đẹp quá. B. Ôi ngày mai đã là chủ nhật rồi. C. Kìa, trời mưa. D. Có lẽ ngày mai mình sẽ đi pic-nic.
- Bài tập bổ sung ▪ Viết một đoạn văn có câu sử dụng thành phần tình thái.
- CỦNG CỐ Đặt câu có thành phần tình thái và thành phần cảm thán! TRÒ CHƠI TIẾP SỨC ĐỘI 1 ĐỘI 2 Đặt câu có thành phần tình thái Đặt câu có thành phần cảm thán
- CỦNG CỐ -Thành phần tình thái dùng để làm gì? -Thành phần cảm thán dùng để làm gì?
- Néi dung bµi häc cÇn kh¾c s©u C¸c thµnh phÇn biÖt lËp Thµnh phÇn t×nh th¸i Thµnh phÇn c¶m th¸n (§ưîc dïng ®Ó thÓ hiÖn c¸ch (§ưîc dïng ®Ó béc lé t©m nh×n cña ngưêi nãi ®èi víi sù lý cña ngưêi nãi: vui, viÖc ®ưîc nãi ®Õn trong c©u) buån, mõng, giËn, ) Kh«ng tham gia vµo viÖc diÔn ®¹t nghÜa sù viÖc cña c©u.
- HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI -Học thuộc ghi nhớ, xem lại các bài tập. -Chuẩn bị bài : Nghị luận về một sự việc ,hiện tượng đời sống . * Yêu cầu :+ Đọc trước văn bản Bệnh lề mề. + Trả lời các câu hỏi trong phần tìm hiểu. + Xem bài tập 1 , 2 (SGK/21).Hội ý trong tổ để làm trước hai bài tập này .(liên hệ với kiến thức Phép phân tích tổng hợp).