Bài giảng Tiếng việt 4 - Tập đọc: Truyện cổ nước mình
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tiếng việt 4 - Tập đọc: Truyện cổ nước mình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tieng_viet_4_tap_doc_truyen_co_nuoc_minh.pptx
Nội dung text: Bài giảng Tiếng việt 4 - Tập đọc: Truyện cổ nước mình
- Tập đọc Truyện cổ nước mình SGK/19
- • Đoạn 1: Từ đầu -> phật, tiên độ trì. • Đoạn 2: tiếp theo -> rặng dừa nghiêng soi. • Đoạn 3: tiếp theo -> ông cha của mình • Đoạn 4: tiếp theo -> chẳng ra việc gì • Đoạn 5: còn lại
- Thảo luận nhóm 4: (2’) Tìm trong bài các từ khó đọc, từ cần giải nghĩa và câu dài?
- Tôi yêu truyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi.
- Tôi yêu truyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Ở hiền thì lại gặp hiền Người ngay thì được phật, tiên độ trì Mang theo truyện cổ tôi đi Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa
- Tìm hiểu bài
- Theo em, nhân hậu nghĩa là gì? Nhân hậu: có lòng thương người và sống tình cảm.
- Câu thơ “Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa” em hiểu như thế nào? - Ông cha ta đã trải qua nhiều mưa, nắng để rút ra những bài học kinh nghiệm cho con cháu đời sau.
- Từ “nhận mặt” nói lên điền gì? Giúp con cháu nhận ra những truyền thống tốt đẹp của ông cha ta từ bao đời nay
- Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện tấm lòng nhân hậu của người Việt Nam?
- Nội dung bài đọc - Truyện cổ Việt Nam là một kho tàng quý giá, nó là những câu chuyện về lòng nhân ái, bao dung, vừa tình cảm, vừa thông minh và chứa đựng những kinh nghiệm cuộc sống của cha ông bao đời.
- Thảo luận N2 (1’) Khi đọc bài này em cần đọc với giọng như thế nào
- Đoạn 1: Giọng tự hào, nhấn giọng từ “nhân hậu, sâu xa” Đoạn 2: Giọng trầm lắng, nhấn giọng từ “thầm thì” Đoạn 3: Đọc giọng thiết tha, nhấn các từ gợi tả, gợi cảm; nhấn giọng các từ “độ lượng, đa tình , đa mang”
- DẶN DÒ - Luyện đọc - Tìm hiểu bài tiếp theo: Truyện cổ nước mình