Bài giảng Tiếng việt Lớp 4 - Luyện từ và câu: Dấu hai chấm - Trường Tiểu học An Hòa

ppt 17 trang thanhhien97 3690
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tiếng việt Lớp 4 - Luyện từ và câu: Dấu hai chấm - Trường Tiểu học An Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tieng_viet_lop_4_luyen_tu_va_cau_dau_hai_cham_truo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tiếng việt Lớp 4 - Luyện từ và câu: Dấu hai chấm - Trường Tiểu học An Hòa

  1. 1. Tìm các từ ngữ thể hiện lịng nhân hậu, tình cả yêu thương đồng loại? - Lịng nhân ái, lịng vị tha, tình thân ái, tình thương mến, yêu quý, xĩt thương, đau xĩt, 2. Câu tục ngữ: “Ở hiền gặp lành” khuyên chúng ta điều gì? - Khuyên người ta sống hiền lành, nhân hậu vì sống như vậy sẽ gặp những điều tốt lành, may mắn.
  2. a) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.” Nguyện vọng đó chi phối mọi ý nghĩ và hành động trong suốt cuộc đời của người. Theo Trường Chinh
  3. b) Tơi xoè cả hai càng ra, bảo Nhà Trị: - Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tơi đây. Tơ Hồi
  4. c) Bà thương khơng muốn bán Bèn thả vào trong chum. Rồi bà lại đi làm Đến khi về thấy lạ: Sân nhà sao sạch quá Đàn lợn đã được ăn Cơm nước nấu tinh tươm Vườn rau tươi sạch cỏ. Phan Thị Thanh Nhàn
  5. Ghi nhớ: 1. Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nĩ là lời nĩi của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. 2. Khi báo hiệu lời nĩi của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dịng.
  6. * Em hãy tìm trong sách Tiếng Việt câu văn cĩ sử dụng dấu hai chấm cĩ tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nĩ là lời nĩi của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
  7. Luyện tập: Bài 1: Trong các câu sau, mỡi dấu hai chấm cĩ tác dụng gì? a) Tơi thở dài: - Cịn đứa bị điểm khơng, nĩ tả thế nào? - Nĩ khơng tả, khơng viết gì hết. Nĩ nợp giấy trắng cho cơ. Hơm trả bài, cơ giận lắm. Cơ hỏi: “Sao trị khơng chịu làm bài?” + Dấu hai chấm thứ nhất (phới hợp với dấu gạch ngang đầu dịng) báo hiệu bộ phận câu đứng sau nĩ là lời nĩi của nhân vật “tơi” (người cha) + Dấu hai chấm thứ hai (phới hợp với dấu ngoặc kép) báo hiệu bộ phận câu đứng sau nĩ là lời nĩi của nhân vật cơ giáo.
  8. b) Dưới tầm cánh chú bây giờ là lũy tre xanh rì rào trong giĩ, là bờ ao với những khĩm khoai nước rung rinh. Rời những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: đờng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dịng sơng với những đồn thyền ngược xuơi. Theo Nguyễn Thế Hợi Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nĩ là lời giải thích cho bợ phận đứng trước.
  9. Bài 2. Viết một đoạn văn theo truyện Nàng tiên Ốc, trong đĩ cĩ ít nhất hai lần dùng dấu hai chấm: Một lần, dấu hai chấm dùng để giải thích. Một lần, dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật.
  10. Hãy theo dõi đoạn trích, sau đó nêu các câu có dấu hai chấm được sử dụng đúng hay sai !
  11. Cậu bé Gióng bảo : Mẹ ơi, mẹ hãy gọi sứ giả vào đây S dùm con đi mẹ ! Cậu bé Gióng bảo : Đ - Mẹ ơi, mẹ hãy gọi sứ giả vào đây dùm con đi mẹ ! - Người mẹ rất ngạc nhiên : S “Cậu bé Gióng đã nói được ” . -Người mẹ rất ngạc nhiên : Đ Cậu bé Gióng đã nói được .
  12. Chào tạm biệt. Chúc các em học tốt.