Bài giảng Tiếng việt Lớp 4 - Luyện từ và câu: Dấu ngoặc kép - Nguyễn Thị Đức

ppt 14 trang thanhhien97 8550
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tiếng việt Lớp 4 - Luyện từ và câu: Dấu ngoặc kép - Nguyễn Thị Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tieng_viet_lop_4_luyen_tu_va_cau_dau_ngoac_kep_ngu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tiếng việt Lớp 4 - Luyện từ và câu: Dấu ngoặc kép - Nguyễn Thị Đức

  1. GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ ĐỨC
  2. Một buổi chiều, ông nói với mẹ An-Đrây-Ca: “ Bố khó thở lắm!”
  3. I.Nhận xét : Bài 1: Những từ ngữ và câu đặt trong dấu ngoặc kép dưới đây là lời của ai ? Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép : Bác tự cho mình là “người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận”, là “đầy tớ trung thành của nhân dân”. Ở Bác, lòng yêu mến nhân dân đã trở thành một sự say mê mãnh liệt. Bác nói: ‘‘Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.” Theo TRƯỜNG CHINH
  4. - Những từ ngữ và câu đó là lời của ai ? Những từ ngữ và câu đó là lời của Bác Hồ.
  5. BácBác tựtự chocho mìnhmình làlà “người“người línhlính vângvâng lệnhlệnh quốcquốc dândân rara mặtmặt trận”,trận”, làlà “đầy“đầy tớtớ trungtrung thànhthành củacủa nhânnhân dân”.dân”. ỞỞ Bác,Bác, lònglòng yêuyêu mếnmến nhânnhân dândân đãđã trởtrở thànhthành mộtmột sựsự saysay mêmê mãnhmãnh liệt.liệt. BácBác nói:nói: “Tôi“Tôi chỉchỉ cócó mộtmột sựsự hamham muốn,muốn, hamham muốnmuốn tộttột bậc,bậc, làlà làmlàm saosao chocho nướcnước tata hoànhoàn toàntoàn độcđộc lập,lập, dândân tata đượcđược hoànhoàn toàntoàn tựtự do,do, đồngđồng bàobào aiai cũngcũng cócó cơmcơm ăn,ăn, áoáo mặc,mặc, aiai cũngcũng đượcđược họchọc hànhhành.” TheoTheo TrườngTrường ChinhChinh - Những dấu ngoặc kép dùng trong đoạn văn trên có tác dụng gì ?
  6. BácBác tựtự chocho mìnhmình làlà “người“người línhlính vângvâng lệnhlệnh quốcquốc dândân rara mặtmặt trận”,trận”, làlà “đầy“đầy tớtớ trungtrung thànhthành củacủa nhânnhân dân”.dân”. ỞỞ Bác,Bác, lònglòng yêuyêu mếnmến nhânnhân dândân đãđã trởtrở thànhthành mộtmột sựsự saysay mêmê mãnhmãnh liệt.liệt. BácBác nói:nói: “Tôi“Tôi chỉchỉ cócó mộtmột sựsự hamham muốn,muốn, hamham muốnmuốn tộttột bậc,bậc, làlà làmlàm saosao chocho nướcnước tata hoànhoàn toàntoàn độcđộc lập,lập, dândân tata đượcđược hoànhoàn toàntoàn tựtự do,do, đồngđồng bàobào aiai cũngcũng cócó cơmcơm ăn,ăn, áoáo mặc,mặc, aiai cũngcũng đượcđược họchọc hành.”hành.” TheoTheo TrườngTrường ChinhChinh Bài 2.2. TrongTrong đoạnđoạn vănvăn trên,trên, khikhi nàonào dấudấu ngoặcngoặc képkép đượcđược dùngdùng độcđộc lậplập ?? KhiKhi nàonào dấudấu ngoặcngoặc képkép đượcđược dùngdùng phốiphối hợphợp vớivới dấudấu haihai chấmchấm ??
  7. - Dấu ngoặc kép được Ví dụ : Bác tự cho mình dùng độc lập khi dẫn lời là “người lính vâng lệnh trực tiếp chỉ là một từ quốc dân ra mặt trận”, là hay cụm từ. “đầy tớ trung thành của nhân dân”. - Dấu ngoặc kép được Ví dụ : Bác nói: “Tôi chỉ dùng phối hợp với dấu có một sự ham muốn, hai chấm khi lời dẫn ham muốn tột bậc, là trực tiếp là một câu trọn làm sao cho nước ta vẹn hay một đoạn văn. hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.”
  8. Bài 3: Trong khổ thơ sau, từ lầu được dùng với ý nghĩa gì ? Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì ? Có bạn tắc kè hoa Xây “lầu” trên cây đa Rét, chơi trò đi trốn Đợi ấm trời mới ra. PHẠM ĐÌNH ÂN
  9. Có bạn tắc kè hoa Xây “lầu” trên cây đa Rét, chơi trò đi trốn Đợi ấm trời mới ra. PHẠM ĐÌNH ÂN NHÀ LẦU
  10. Có bạn tắc kè hoa Xây “lầu” trên cây đa Rét, chơi trò đi trốn Đợi ấm trời mới ra. PHẠM ĐÌNH ÂN - Từ lầu trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì ? Tác giả gọi cái tổ nhỏ của tắc kè bằng từ lầu để đề cao giá trị của cái tổ đó. - Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì ? Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng để đánh dấu từ lầu là từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
  11. - Qua tìm hiểu bài 3, em thấy dấu ngoặc kép còn được dùng để làm gì ? 2. Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
  12. Ghi nhớ 1. Dấu ngoặc kép thường được dùng để hoặc dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật của một người nào đó. Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta thường phải thêm dấu hai chấm. 2. Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt
  13. III. Luyện tập: Bài tập 1: Tìm lời nói trực tiếp trong đoạn văn sau: Có lần, cô giáo ra cho chúng tôi một đề văn ở lớp: “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ?” Tôi loay hoay mất một lúc, rồi cầm bút và bắt đầu viết: “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi soa.” Theo PI-VÔ-NA-RÔ-VA Bài tập 2 : - Có thể đặt những lời nói trực tiếp trong đoạn văn ở bài tập 1 xuống dòng, sau dấu gạch ngang đầu dòng không ? Vì sao ?
  14. Bài tập 3 : Em đặt dấu ngoặc kép vào chỗ nào trong các câu sau ? a) Cả bầy ong cùng nhau xây tổ. Con nào con nấy hết sức tiết kiệm“ vôi vữa ” . b) Trạng Quỳnh thấy có người dâng vua một mâm đào gọi là đào “ trường thọ ” thì thản nhiên lấy một quả mà ăn. Vua giận, ra lệnh chém đầu Quỳnh. Quỳnh bèn tâu : - Tâu bệ hạ, thần thấy quả đào gọi là“ trường thọ ” mới lấy ăn, tưởng ăn vào thì được sống lâu thờ vua. Không ngờ, nuốt chưa khỏi miệng mà chết đã đến cổ. Vậy nên, xin đức vua đổi tên quả ấy là “ đoản thọ ” và trị tội kẻ xu nịnh dâng đào. Vua nghe vậy bật cười, tha tội cho Trạng Quỳnh. Truyện DÂN GIAN VIỆT NAM