Bài giảng Tiếng việt Lớp 4 - Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ "Dũng cảm"

pptx 6 trang thanhhien97 4230
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tiếng việt Lớp 4 - Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ "Dũng cảm"", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tieng_viet_lop_4_luyen_tu_va_cau_mo_rong_von_tu_du.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tiếng việt Lớp 4 - Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ "Dũng cảm"

  1. Trò chơi: Tôi là ai?
  2. 2. Xếp những từ sau vào hai nhóm: từ cùng nghĩa và trái nghĩa với từ dũng cảm. can đảm, anh hùng, nhát, nhát gan, anh dũng, Cùng nghĩa Trái nghĩa nhút nhát, gan góc, hèn nhát, bạc nhược, gan Can đảm, anh hùng, anh nhát, nhát gan, nhút nhát, hàn dũng,lì, bạo gan gan, góc, ganđớn lì, hèn, bạo hèn nhát,hạ, táo bạc bạo,nhược, nhu đớn hèn, gan,nhược, táo bạo, quả quả cảm, cảm, khiếp gan dạ nhược,hèn hạ, gan nhu nhược,dạ, hèn khiếp mạt nhược, hèn mạt 02:0001:5901:5801:5701:5601:5501:5401:5301:5201:5101:5001:4901:4801:4701:4601:4501:4401:4301:4201:4101:4001:3901:3801:3701:3601:3501:3401:3301:3201:3101:3001:2901:2801:2701:2601:2501:2401:2301:2201:2101:2001:1901:1801:1701:1601:1501:1401:1301:1201:1101:1001:0901:0801:0701:0601:0501:0401:0301:0201:0101:0000:5900:5800:5700:5600:5500:5400:5300:5200:5100:5000:4900:4800:4700:400:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1100:1000:000:0700:0500:0400:0300:0200:01 6980
  3. 3. Đặt câu với một trong các từ ở hoạt động 2 và ghi vào vở. - Dũng lớn rồi nhưng rất nhát gan, chẳng dám đi một mình ngoài đường vào ban đêm. - Người làm sai mà không chịu trách nhiệm thật hèn hạ. - Bố em là một người đàn ông can đảm nhất trong nhà. - Bạn Dũng có những đường bóng rất táo bạo.
  4. 4. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh. a. Dũng cảm bênh vực lẽ phải b. Khí thế dũng mãnh c. Hi sinh anh dũng
  5. ĐềĐề bài:bài: Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích. 1. Mở bài: Giới thiệu cây định tả. (Cây gì? Trồng ở đâu? Cây do ai trồng?) 2. Thân bài: a) Tả bao quát: Nhìn từ xa cây có gì nổi bật? Đến gần cây như thế nào? Hình dáng, độ cao, màu sắc, b) Tả chi tiết (Tả từng bộ phận của cây): Gốc, rễ, thân, cành, lá, hoa, quả, 3. Kết bài: Nêu ích lợi của cây, tình cảm của em đối với cây, cách chăm sóc cây, bảo vệ cây.