Bài giảng Tiếng việt Lớp 4 - Tập đọc: Ăn mầm đá
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tiếng việt Lớp 4 - Tập đọc: Ăn mầm đá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tieng_viet_lop_4_tap_doc_an_mam_da.ppt
Nội dung text: Bài giảng Tiếng việt Lớp 4 - Tập đọc: Ăn mầm đá
- Thực hiện: TỔ NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ
- Kiểm tra bài cũ 1.Theo em tiếng cười mang lại lợi ích gì cho con người? 2. Qua bài đọc, em rút ra được điều gì?
- TÌM HIỂU BÀI Tương truyền Luôn ở một nơi để trông nom hoặc sẵn sàng làm việc gì đó. Túc trực Món ăn bình dân, nấu theo lối cổ truyền. Dã vị Truyền miệng từ đời này sang đời khác. Châm biếm Khéo léo chê bai thói hư tật xấu của người khác một cách hóm hỉnh, vui vẻ.
- TÌM HIỂU BÀI Tương truyền Đói lả Túc trực Thời vua Lê – Chúa Trịnh Dã vị Ninh Châm biếm
- Bữa ấy, chúa đợi món “ mầm đá” đã quá bữa, thấy đói bụng bèn hỏi: - “Mầm đá” đã chín chưa ? Trạng đáp : - Dạ, chưa ạ. Chốc chốc, đói quá, chúa lại hỏi, Trạng lại tâu: - Thứ ấy phải ninh thật kỹ, không thì khó tiêu.
- TÌM HIỂU BÀI Tương truyền Đói lả Ninh Túc trực Châm biếm Dã vị Thời vua Lê – Chúa Trịnh Đoạn 1: Thông minh Trạng Quỳnh là người rất thông minh. Đoạn 2:
- TÌM HIỂU BÀI Đoạn 2: * Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món mầm đá? A. Vì chúa rất đói bụng. B. Vì chúa muốn ăn thứ gì đó để thấy ngon miệng. C. Vì món “mầm đá” này nghe rất lạ. * Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào?
- TÌM HIỂU BÀI Tương truyền Đói lả Ninh Túc trực Châm biếm Dã vị Thời vua Lê – Chúa Trịnh Đoạn 1: Thông minh Trạng Quỳnh là người rất thông minh. Đoạn 2: Mầm đá Trạng Quỳnh giúp chúa ăn ngon miệng. Đoạn 3, 4: Đói lả, ngon miệng Trạng Quỳnh khéo léo giúp chúa có một bài học về ăn uống.
- TÌM HIỂU BÀI Tương truyền Đói lả Ninh Túc trực Châm biếm Dã vị Thời vua Lê – Chúa Trịnh NỘI DUNG Ca ngợi Trạng Quỳnh là người thông minh, vừa biết cách giúp chúa ăn ngon miệng, vừa khéo léo giúp chúa có được một bài học về ăn uống.
- Thấy chiếc lọ đề hai chữ “đại phong”, chúa thấy lạ bèn hỏi: - Mắm “đại phong” là mắm gì mà ngon thế? - Bẩm, là tương ạ! - Vậy ngươi đề hai chữ “đại phong” là nghĩa làm sao? - Bẩm, “đại phong” là gió lớn. Gió lớn thì đổ chùa, đổ chùa thì tượng lo, tượng lo là lọ tương ạ. Chúa bật cười: - Lâu nay ta không ăn, quên cả vị. Sao tương ngon thế? - Bẩm chúa, lúc đói ăn cơm muối cũng ngon, no thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ.
- TÌM HIỂU BÀI Tương truyền Đói lả Túc trực Ninh Dã vị Thời vua Lê – Chúa Trịnh Châm biếm NỘI DUNG Ca ngợi Trạng Quỳnh là người thông minh, vừa biết cách giúp chúa ăn ngon miệng, vừa khéo léo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống.