Bài giảng Tiếng việt Lớp 4 - Tập đọc: Truyện cổ nước mình - Trần Thị Hồng Thảo

ppt 17 trang thanhhien97 4190
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tiếng việt Lớp 4 - Tập đọc: Truyện cổ nước mình - Trần Thị Hồng Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tieng_viet_lop_4_tap_doc_truyen_co_nuoc_minh_tran.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tiếng việt Lớp 4 - Tập đọc: Truyện cổ nước mình - Trần Thị Hồng Thảo

  1. Tuần thứ: 2 Từ ngày 9/9/2019 đến ngày 13/9/2019 Tiết PPCT: 4 Môn: Tập đọc - Lớp: 4A Giáo viên: Trần Thị Hồng Thảo Tên bài học Truyện cổ nước mình I. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức & kỹ năng: - Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp với âm điêu, vần nhịp của từng câu thơ lục bát. - Đọc bài với giọng tự hào, trầm lắng. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. * Thái độ: - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp-bênh vực chị nhà trò yếu đuối bất hạnh. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa nội dung bài học. III. Các hoạt động dạy và học:
  2. 1. Hoạt động khởi động Bống bống bang bang
  3. Thứ tư, ngày 11 tháng 9 năm 2019 Tập đọc Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi trong bài “ Mẹ ốm”
  4. 2. Hoạt động hình thành kiến thức
  5. Thứ tư, ngày 11 tháng 9 năm 2019 Tập đọc Truyện cổ nước mình.
  6. Thứ tư, ngày 11 tháng 9 năm 2019 Tập đọc Truyện cổ nước mình. Luyện đọc: * Đọc đúng: - Truyện cổ, sâu xa , cuộc sống, rặng dừa nghiêng soi, độ lượng, . * Ngắt câu: Tôi yêu truyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu / lại tuyệt vời sâu xa Thương người / rồi mới thương ta Yêu nhau / dù mấy cách xa cũng tìm * Giải nghĩa từ: - Độ trì: - Độ lượng: - Đa tình: - Đa mang:
  7. 3. Hoạt động luyện tập
  8. Thứ tư, ngày 11 tháng 9 năm 2019 Tập đọc Truyện cổ nước mình. Tìm hiểu bài: 1. Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà? - Vì truyện cổ của nước mình rất nhân hậu, ý nghĩa rất sâu xa. - Vì truyện cổ giúp ta nhận ra những phẩm chất quý báu của cha ông: công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang, - Vì truyện cổ truyền cho đời sau nhiều lời răn dạy quý báu của cha ông: nhân hậu, ở hiền, chăm làm \, tự tin
  9. Thứ tư, ngày 11 tháng 9 năm 2019 Tập đọc Truyện cổ nước mình. 2. Những truyện cổ nào được nhắc đến trong bài thơ? - Thể hiện sự công bằng. Khẳng định * Tấm Cám: người nết na, chăm chỉ như Tấm sẽ được bụt phù hộ , giúp đỡ, có cuộc sống hạnh phúc. Ngược lại độc ác như mẹ con Cám sẽ bị trừng phạt. - Thể hiện sự thông minh. Khuyên * Đẽo cày người ta phải có chủ kiến riêng, nếu giữa đường: ai nói cũng cho là phải thì sẽ chẳng nên việc gì.
  10. Thứ tư, ngày 11 tháng 9 năm 2019 Tập đọc Truyện cổ nước mình. 3. Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện sự nhân hậu của người Việt Nam ta? - Sự tích hồ Ba Bể, Nàng tiên Ốc. - Sọ Dừa, Sự tích quả dưa hấu . - Thạch Sanh,Trầu cau 4. Em hiểu hai câu thơ cuối của bài như thế nào? - Truyện cổ là lời dạy của cha ông đối với đời sau. Qua những câu chuyện cổ, cha ông dạy con cháu cần sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ,
  11. Thứ tư, ngày 11 tháng 9 năm 2019 Tập đọc Truyện cổ nước mình. Nội dung: Ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của ông cha ta.
  12. Thứ tư, ngày 11 tháng 9 năm 2019 Tập đọc Truyện cổ nước mình. Luyện đọc diễn cảm Tôi yêu truyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu/ lại tuyệt vời sâu xa Thương người/ rồi mới thương ta Yêu nhau/ dù mấy cách xa cũng tìm Ở hiền/ thì lại gặp hiền/ Người ngay/ thì được phật,/ tiên độ trì. Mang theo truyện cổ/ tôi đi/ Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa Vàng cơn nắng,/ trắng cơn mưa Con sông chảy/ có rặng dừa nghiêng soi.
  13. Thứ tư, ngày 11 tháng 9 năm 2019 Tập đọc Truyện cổ nước mình. - Luyện đọc lại - Thi đọc
  14. Thứ tư, ngày 11 tháng 9 năm 2019 Tập đọc Truyện cổ nước mình. 4. Hoạt động vận dụng: - Đọc lại bài. - Tìm đọc thêm các truyện cổ nước nhà. 5. Nhận xét dặn dò: * Chuẩn bị bài sau : Thư thăm bạn.