Bài giảng Tiếng việt Lớp 4 - Tập làm văn: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật - Trần Thị Hồng Thảo

ppt 14 trang thanhhien97 3580
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tiếng việt Lớp 4 - Tập làm văn: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật - Trần Thị Hồng Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tieng_viet_lop_4_tap_lam_van_ke_lai_loi_noi_y_nghi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tiếng việt Lớp 4 - Tập làm văn: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật - Trần Thị Hồng Thảo

  1. Tuần thứ: 3 Từ ngày 16/9/2019 đến ngày 20/9/2019 Tiết PPCT: 5 Mơn: Tập làm văn - Lớp: 4A Giáo viên: Trần Thị Hồng Thảo Tên bài học Kể lại lời nĩi, ý nghĩ của nhân vật I. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức & kỹ năng: - Hiểu: Trong bài văn của nhân vật, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật. - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện. - Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện. * Thái độ: - Bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho HS, giúp HS yêu thích mơn học. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập 1. III. Các hoạt động dạy và học:
  2. Thứ tư, ngày 18 tháng 9 năm 2019 Luyện từ và câu 1. Hoạt động khởi động (5 phút) Cả lớp hát bài Bống bống bang bang
  3. Thứ tư, ngày 18 tháng 9 năm 2019 Luyện từ và câu Kiểm tra bài cũ: Tả ngoại hình của nhân vật. - Trong bài văn kể chuyện, tả ngoại hình của nhân vật cần chú ý những gì?
  4. 2. Hoạt động hình thành kiến thức
  5. Thứ tư, ngày 18 tháng 9 năm 2019 Luyện từ và câu Kể lại lời nĩi , ý nghĩ của nhân vật I. Nhận xét 1. Tìm những câu ghi lại lời nĩi và ý nghĩ của cậu bé trong truyện Người ăn xin. - Những câu ghi lại lời nĩi của cậu bé: “ – Ơng đừng giận cháu, cháu khơng cĩ gì để cho ơng cả.” - Những câu ý nghĩ của cậu bé: + Chao ơi! Cảnh nghèo đĩi đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! + Cả tơi nữa, tơi cũng vừa nhận được chút gì của ơng lão. 2. Lời nĩi và ý nghĩ của cậu bé nĩi lên điều gì về cậu? - Lời nĩi và ý nghĩa của cậu bé cho thấy cậu là một người nhân hậu, giàu lịng trắc ẩn, thương người.
  6. Thứ tư, ngày 18 tháng 9 năm 2019 Luyện từ và câu Kể lại lời nĩi , ý nghĩ của nhân vật I. Nhận xét 3. Lời nĩi và ý nghĩ của ơng lão ăn xin trong hai cách kể sau đây cĩ gì khác nhau ? * Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. – Ơng lão nĩi bằng giọng khảm đặc. - Tác giả dẫn trực tiếp nguyên văn lời của ơng lão. Do đĩ các từ xưng hơ là từ xưng hơ của chình ơng lão vối cậu bé ( lão- cậu). * Bằng giọng khản đặc, ơng lão cảm ơn tơi và nĩi rằng như vậy là tơi đã cho ơng rồi. - Tác giả( nhân vật xưng tơi) thuật lại gián tiếp lời của ơng lão. Người kể xưng tơi gọi người ăn xin là ơng lão.
  7. Thứ tư, ngày 18 tháng 9 năm 2019 Luyện từ và câu Kể lại lời nĩi , ý nghĩ của nhân vật 1. Khi kể chuyện ta cần lưu ý điều gì? Trong bài văn kể chuyện, nhiều khi ta phải kể lại lời nĩi và ý nghĩ của nhân vật. Lời nĩi và ý nghĩ cũng nĩi lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện. 2. Cĩ mấy cách kể lại lời nĩi và ý nghĩ của nhân vật? Là những cách nào? Cĩ hai cách kể lại lời nĩi và ý nghĩ của nhân vật: - Kể nguyên văn ( lời dẫn trực tiếp). - Kể bằng lời của người kể chuyện ( lời dẫn gián tiếp).
  8. 3. Hoạt động luyện tập
  9. Thứ tư, ngày 18 tháng 9 năm 2019 Luyện từ và câu Kể lại lời nĩi , ý nghĩ của nhân vật III. Luyện tập 1.Tìm lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn sau ( bằng cách gạch một gạch dưới lời dẫn trực tiếp, gạch hai gạch dưới lời dẫn gián tiếp): Ba cậu bé rủ nhau vào rừng . Vì mải chơi nên các cậu về khá muộn. Ba cậu bàn nhau xem nên nĩi thế nào để bố mẹ khỏi mắng. Cậu bé thứ nhất định nĩi dối là bị chĩ sĩi đuổi. Cậu thứ hai bảo: - Cịn tớ, tớ sẽ nĩi là đang đi thì gặp ơng ngoại. - Theo tớ, tốt nhất là chùng mình nhận lỗi với bố mẹ. – Cậu thứ ba bàn.
  10. Thứ tư, ngày 18 tháng 9 năm 2019 Luyện từ và câu Kể lại lời nĩi , ý nghĩ của nhân vật 2. Chuyển lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn sau thành lời dẫn trực tiếp: Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nước xem trầu đĩ ai têm. Bà lão bảo chính tay bà têm. Vua gặng hỏi mãi, bà lão đành nĩi thật là con gái bà têm. - Đoạn văn này gồm mấy câu? Đĩ là những câu nào? Lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn: Lời dẫn trực tiếp: -Vua nhìn thấy những miếng Vua nhìn thấy những miếng trầu trầu têm rất khéo bèn hỏi bà têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nước: hàng nước xem trầu đĩ ai - Xin cụ cho biết ai đã têm trầu này? têm. Bà lão bảo: -Bà lão bảo chính tay bà têm. - Tâu Bệ hạ, trầu do chình tay già têm đấy ạ! - Vua gặng hỏi mãi, bà lão Nhà vua khơng tin gặng hỏi mãi bà đành nĩi thật là con gái bà lão đành nĩi thật: têm. - Thưa đĩ là trầu do con gái già têm.
  11. Thứ tư, ngày 18 tháng 9 năm 2019 Luyện từ và câu Kể lại lời nĩi , ý nghĩ của nhân vật 3. Chuyển lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn sau thành lời dẫn gián tiếp: Bác thợ hỏi Hịe: - Cháu cĩ thích làm thợ xây khơng? Hịe đáp: - Cháu thích lắm ! * Đoạn văn này cĩ những lời dẫn trực tiếp của những nhân vật nào?
  12. Thứ tư, ngày 18 tháng 9 năm 2019 Luyện từ và câu Kể lại lời nĩi , ý nghĩ của nhân vật 3. Lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn : Bác thợ hỏi Hịe: Bác thợ hỏi Hịe là cậu cĩ -Cháu cĩ thích làm thợ xây thích làm thợ xây khơng. khơng? Hịe đáp: Hịe nĩi rằng Hịe thích lắm. - Cháu thích lắm !
  13. Thứ tư, ngày 18 tháng 9 năm 2019 Luyện từ và câu Kể lại lời nĩi , ý nghĩ của nhân vật 4. Hoạt động vận dụng - Học thuộc ghi nhớ - Viết lại câu chuyện vừa xây dựng vào vở. - Tập kể lại câu chuyện ở bài tập 1 cho người thân nghe và làm bài tập vào vở. 5. Nhận xét – Dặn dị: Chuẩn bị tiết sau: “ Viết thư”.