Bài giảng Tiếng việt Lớp 4 - Tập làm văn: Luyện tập xây dựng cốt truyện - Trần Thị Hồng Thảo
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tiếng việt Lớp 4 - Tập làm văn: Luyện tập xây dựng cốt truyện - Trần Thị Hồng Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tieng_viet_lop_4_tap_lam_van_luyen_tap_xay_dung_co.ppt
Nội dung text: Bài giảng Tiếng việt Lớp 4 - Tập làm văn: Luyện tập xây dựng cốt truyện - Trần Thị Hồng Thảo
- Tuần thứ: 4 Từ ngày 23/9/2019 đến ngày 27/9/2019 Tiết PPCT: 8 Môn: Tập làm văn - Lớp: 4A Giáo viên: Trần Thị Hồng Thảo Tên bài học Luyện tập xây dựng cốt truyện I. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức & kỹ năng: - Hiểu thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc. - Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó. * Thái độ: - Bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho HS, giúp HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập 1. III. Các hoạt động dạy và học:
- Thứ sáu, ngày 27 tháng 9 năm 2019 Tập làm văn 1. Hoạt động khởi động (5 phút) Cả lớp hát bài Bống bống bang bang
- Thứ sáu, ngày 27 tháng 9 năm 2019 Tập làm văn Kiểm tra bài cũ: Viết thư. * Cốt truyện là gì? Cốt truyện thường có những phần nào ?
- 2. Hoạt động hình thành kiến thức
- Thứ sáu, ngày 27 tháng 9 năm 2019 Tập làm văn Luyện tập xây dựng cốt chuyện. * Đề bài : Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con của bà bằng tuổi em và bà tiên. ? Muốn xây dựng được cốt truyện cần chú ý đến điều gì ? ? Hãy nêu chủ đề câu chuyện mà em lựa chọn ?
- ThứThứ sáuba,, ngàyngày 1827 thángtháng 69 nămnăm 20120199 Tập làm văn Luyện tập xây dựng cốt chuyện. * Đề bài : Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con của bà bằng tuổi em và bà tiên. Gợi ý Kể về người con hiếu thảo, em cần tưởng tượng trả lời câu hỏi : 1. Người mẹ ốm như thế nào? 2. Người con chăm sóc mẹ như thế nào ? 3. Để chữa khỏi bệnh cho mẹ người con gặp những khó khăn gì ? 4. Người con đã quyết vượt qua khó khăn như thế nào ? 5. Bà tiên giúp hai mẹ con như thế nào ?
- Thứ sáu, ngày 27 tháng 9 năm 2019 Tập làm văn Luyện tập xây dựng cốt chuyện. * Đề bài : Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con của bà bằng tuổi em và bà tiên. 1. Người mẹ ốm như thế nào? - Người mẹ ốm rất nặng. - Ốm bệt giường. - Ốm khó mà qua khỏi.
- Thứ sáu, ngày 27 tháng 9 năm 2019 Tập làm văn Luyện tập xây dựng cốt chuyện. * Đề bài : Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con của bà bằng tuổi em và bà tiên. 2. Người con chăm sóc mẹ như thế nào ? -Người con thương mẹ chăm sóc mẹ tận tuỵ ngày đêm. - Người con dỗ mẹ ăn từng thìa cháo. - Người con đi xin thuốc lá về cho mẹ uống. - Người con ngồi quạt mát cho mẹ cả đêm.
- Thứ ba, ngày 18 tháng 6 năm 2019 Tập làm văn Luyện tập xây dựng cốt chuyện. * Đề bài : Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con của bà bằng tuổi em và bà tiên. 3. Để chữa khỏi bệnh cho mẹ người con gặp những khó khăn gì ? - Người con phải vào tận rừng sâu tìm một loại thuốc quý. - Người con phải tìm một bà tiên già sống trên ngọn núi cao. - Người con trèo đèo lội suối tìm loại thuốc quý. - Người con phải cho thần Đêm Tối đôi mắt của mình.
- Thứ ba, ngày 18 tháng 6 năm 2019 Tập làm văn Luyện tập xây dựng cốt chuyện. * Đề bài : Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con của bà bằng tuổi em và bà tiên. 4. Người con đã quyết vượt qua khó khăn như thế nào ? – Người con gửi mẹ cho hàng xóm rồi lặn lội vào rừng. Trong rừng người con gặp nhiều thú dữ nhưng chúng đều thương tình không ăn thịt. - Người con chấp nhận bị gai cào, chân bị đá đâm chảy máu, bụng đói nhưng vẫn không lùi bước. - Người con chấp nhận cho thần Đêm Tối đôi mắt của mình để cứu mẹ.
- Thứ ba, ngày 18 tháng 6 năm 2019 Tập làm văn Luyện tập xây dựng cốt chuyện. * Đề bài : Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con của bà bằng tuổi em và bà tiên. 5. Bà tiên giúp hai mẹ con như thế nào ? - Bà tiên cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của người con và hiện ra giúp cậu. - Bà tiên hiền lành mở cửa đón cậu, cho thuốc quý rồi phẩy tay trong nháy mắt cậu đã về đến nhà. - Bà tiên cảm động cho câu bé thuốc và bắt Thần Đêm Tối trả lại đôi mắt cho cậu.
- Thứ sáu, ngày 27 tháng 9 năm 2019 Tập làm văn Luyện tập xây dựng cốt chuyện. * Đề bài : Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con của bà bằng tuổi em và bà tiên. Cốt truyện –Nội dung câu chuyện. 1. Người mẹ ốm rất nặng. ; ( ) 2. Người con thương mẹ chăm sóc mẹ tận tuỵ ngày đêm.; ( ) 3. Người con phải vào tận rừng sâu tìm một loại thuốc quý. ; ( ) 4. Trong rừng người con gặp nhiều thú dữ nhưng chúng đều thương tình không ăn thịt. Người con chấp nhận bị gai cào, chân bị đá đâm chảy máu, bụng đói nhưng vẫn không lùi bước.; ( ) 5.Bà tiên cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của người con và hiện ra giúp cậu.; ( )
- Thứ sáu, ngày 27 tháng 9 năm 2019 Tập làm văn Luyện tập xây dựng cốt chuyện. * Đề bài : Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con của bà bằng tuổi em và bà tiên. Gợi ý 2 : * Kể về tính trung thực, em cần tưởng tượng, trả lời các câu hỏi : 1. Người mẹ ốm như thế nào? 2. Người con chăm sóc mẹ như thế nào ? 3. Để chữa khỏi bệnh cho mẹ người con gặp những khó khăn gì ? 4. Bà tiên dùng cách nào để thử thách lòng trung thực của người con ? 5. Cậu bé làm gì ?
- Thứ ba, ngày 18 tháng 6 năm 2019 Thứ sáu, ngày 27 tháng 9 năm 2019 Tập làm văn Tập làm văn Luyện tập xây dựng cốt chuyện. * Đề bài : Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con của bà bằng tuổi em và bà tiên. 3. Để chữa khỏi bệnh cho mẹ người con gặp những khó khăn gì ? - Nhà rất nghèo không có tiền mua thuốc. - Nhà cậu chẳng có thứ gì đáng giá cả mà bà con hàng xóm cũng không thể giúp gì cho cậu cả.\ 4. Bà tiên dùng cách nào để thử thách lòng trung thực của người con? - Bà tiên biến thành bà cụ già làm rơi túi tiền. - Bà tiên biến thành người đưa cậu đi tìm loại thuốc quý nhưng lại đưa câu đến một cái hang đầy tiền vàng và xui cậu lấy tiền để sau này có cuộc sống sung sướng. \
- ThứThứ sáuba,, ngàyngày 1827 thángtháng 69 nămnăm 20120199 Tập làm văn Luyện tập xây dựng cốt chuyện. * Đề bài : Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con của bà bằng tuổi em và bà tiên. 5. Cậu bé làm gì ? - Cậu thấy phía trước một bà cụ già khổ sở. Cậu đoán đó là tiền của bà cụ cũng dùng để sống và chữa bệnh. Nếu cụ bị đói cũng ốm như mẹ cậu. Cậu chạy theo và trả tiền cho bà. - Cậu bé không lấy tiền mà chỉ xin cụ chỉ cho mình đến chỗ có loại thuốc quý.\
- Thứ ba, ngày 18 tháng 6 năm 2019 Tập làm văn Luyện tập xây dựng cốt chuyện. * Đề bài : Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con của bà bằng tuổi em và bà tiên. Cốt truyện –Nội dung câu chuyện. 1. Người mẹ ốm rất nặng. ; ( ) 2. Người con thương mẹ chăm sóc mẹ tận tuỵ ngày đêm.; ( ) 3. Nhà rất nghèo không có tiền mua thuốc.; ( ) 4. Bà tiên biến thành bà cụ già làm rơi túi tiền.;( ) 5. Cậu thấy phía trước một bà cụ già khổ sở. Cậu đoán đó là tiền của bà cụ cũng dùng để sống và chữa bệnh. Nếu cụ bị đói cũng ốm như mẹ cậu. Cậu chạy theo và trả tiền cho bà. Cậu bé không lấy tiền mà chỉ xin cụ chỉ cho mình đến chỗ có loại thuốc quý.;( )
- 3. Hoạt động luyện tập
- ThứThứ sáuba,, ngàyngày 1827 thángtháng 69 nămnăm 20120199 Tập làm văn Luyện tập xây dựng cốt chuyện. * Đề bài : Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con của bà bằng tuổi em và bà tiên. * Kể lại câu chuyện bằng lời của em theo cốt truyện trên.
- Chọn ý trả lời đúng nhất cho câu sau : Cốt truyện là : A . Là một sự việc. B . Là một câu chuyện đầy đủ chi tiết. C. Là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện.
- ThứThứ sáuba,, ngàyngày 1827 thángtháng 69 nămnăm 20120199 Tập làm văn Luyện tập xây dựng cốt truyện 4. Hoạt động vận dụng - Học thuộc ghi nhớ - Viết lại câu chuyện vừa xây dựng vào vở. - Tập kể lại câu chuyện ở bài tập 1 cho người thân nghe và làm bài tập vào vở. 5. Nhận xét – Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau: “ Viết thư”.