Bài giảng Tiếng việt Lớp 4 - Tập làm văn: Thế nào là miêu tả? - Nguyễn Thị Huyền

ppt 23 trang thanhhien97 6700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tiếng việt Lớp 4 - Tập làm văn: Thế nào là miêu tả? - Nguyễn Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tieng_viet_lop_4_tap_lam_van_the_nao_la_mieu_ta_ng.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tiếng việt Lớp 4 - Tập làm văn: Thế nào là miêu tả? - Nguyễn Thị Huyền

  1. Chuyên đề Tập làm văn Lớp 4 Giáo viên : Nguyễn Thị Huyền ThiÕt kÕ bëi: Chu Thanh Th¶o
  2. CÁI CỐI TÂN Cái cối xinh xinh xuất hiện như một giấc mộng, ngồi chễm chệ giữa gian nhà trống. Mở bài U gọi nó là cái cối tân. Cái vành, cái áo đều làm bằng nan tre. Hai cái tai nó bằng tre già màu nâu. Mỗi tai có một cái lỗ tròn xoe. Lúc nào, tai cũng tỉnh táo nghe ngóng. Cối có hai hàm răng bằng gỗ dẻ. U gọi là dăm. Răng nó nhiều, ken vào nhau. Vậy nên, người ta mới nói “chật như nêm cối”. Nói đến cối phải nói đến cần. Cái cần dài bằng tre đực vàng óng. Đầu cần là củ tre, có cái chốt. Cái chốt bằng tre mà rắn như đanh, móc vào tai cối. Từ chỗ tay cầm có cái thừng buộc vào xà nhà. Đẩy đi kéo lại, cối kêu ù ù. Chọn được ngày lành tháng tốt, u đong một gánh thóc vàng ươm về. Đổ vào lòng cối, u xay thử. Từ xung quanh cối, gạo lẫn trấu chảy xuống vành rào rào như mưa. U vốc ra một nắm, tải ra, thổi phù phù. Cả vốc gạo chỉ lỏi một vài hạt thóc. U gật đầu nói : “Cối tuy mới, chửa thuần nhưng mà nó xay được thế này là nhất đấy !” Cứ thế ngày lại ngày qua, đêm đêm tôi xay lúa với u. Đêm đêm tiếng cối ù ù vui cả xóm Cái cối xay cũng như những đồ dùng đã sống cùng tôi – cái võng đay, cái chiếu manh, cái mâm gỗ, cái giỏ cua, cái chạn bát, cái giường nứa - tất cả, tất cả chúng nó đều cất tiếng nói : “Chúng tôi được sống cùng với tuổi thơ anh. Chúng hoàn toàn không muốn nhờ vả anh cái gì. Chúng tôi chỉ muốn theo dõi từng bước anh đi ” KếtThiÕt bài kÕ bëi: Chu Thanh Th¶o Theo Duy Khán
  3. Mở bài: Cái cối xinh xinh xuất hiện như một giấc mộng, ngồi chễm chệ giữa gian nhà trống. Giới thiệu về cái cối xay. Kết bài: Cái cối xay cũng như những đồ dùng đã sống cùng tôi – cái võng đay, cái chiếu manh, cái mâm gỗ, cái giỏ cua, cái chạn bát, cái giường nứa - tất cả, tất cả chúng nó đều cất tiếng nói : “Chúng tôi được sống cùng với tuổi thơ anh. Chúng hoàn toàn không muốn nhờ vả anh cái gì. Chúng tôi chỉ muốn theo dõi từng bước anh đi ” Tình cảm của bạn nhỏ với các đồ dùng trong nhà.
  4. Mở bài: Giới thiệu ngay đồ vật được miêu tả là cái cối. (Mở bài trực tiếp) Kết bài: Nêu phần kết bài có bình luận thêm về tình cảm của bạn nhỏ với các đồ dùng trong nhà. (Kết bài mở rộng) Giống kiểu mở bài trực tiếp và kết bài mở rộng trong văn kể chuyện.
  5. Thảo luận nhóm 4 1/ Kể các bộ phận được miêu tả ở phần thân bài? 2/Khi miêu tả các bộ phận ấy, tác giả sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? 3/ Tác giả dùng những giác quan nào để miêu tả các bộ phận ấy? 4/ Các bộ phận ấy được miêu tả theo trình tự nào? Chọn đáp án đúng Theo trình tự từ ngoài vào trong, từ bé đến lớn Theo trình tự từ trong ra ngoài, từ chính đến phụ Theo trình tự từ ngoài vào trong, từ các bộ phận lớn đên bộ phận nhỏ, từ cái chính đến cái phụ 5/ Vậy khi viết phần thân bài, ta cần viết những nội dung gì?
  6. Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào ? Đoạn 1: cái vành cái áo hai cái tai lỗ tai hàm răng cối dăm cối cần cối đầu cần cái chốt dây thừng Tả hình dáng cái cối. từ ngoài vào trong phần chính phần phụ
  7. DĂM CỐI ThiÕt kÕ bëi: Chu Thanh Th¶o
  8. 9. dây thừng 6. cần cối 8. cái chốt 7. đầu cần 3. cái tai 4. lỗ tai 2. cái áo 5. hàm răng 1. cái vành ThiÕt kÕ bëi: Chu Thanh Th¶o
  9. Khi tả một đồ vật, ta cần tả: Tả bao quát toàn bộ đồ vật. Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật. Khi miêu tả Nêu công dụng của đồ vật
  10. II. Ghi nhớ: Trực tiếp hay Gián tiếp Bài Mở bài Tả bao quát văn miêu Tả bộ phận Thân bài nổi bật tả đồ vật Nêu công dụng Kết bài Mở rộng hoặc Không mở rộng
  11. III. Luyện tập: Ở phần thân bài tả cái trống trường, một bạn học sinh đã viết: Anh chàng trống này tròn như cái chum, lúc nào cũng chễm chệ trên một cái giá gỗ kê ở trước phòng bảo vệ. Mình anh ta được ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn, nở ở giữa, khum nhỏ lại ở hai đầu. Ngang lưng quấn hai vành đai to bằng con rắn cạp nong, nom rất hùng dũng. Hai đầu trống bịt kín bằng da trâu thuộc kĩ, căng rất phẳng. Sáng sáng đi học tới gần trường, tôi nghe thấy tiếng ồm ồm giục giã”Tùng!Tùng!Tùng!” là chúng tôi rảo bước cho kịp giờ vào học. Vào những lúc tập thể dục, anh trống lại “cầm càng” cho chúng tôi theo nhịp “Cắc,tùng! Cắc,tùng!” đều đặn. Khi anh ta “xả hơi” một hồi dài là lúc chúng tôi cũng được “xả hơi” sau một buổi học.
  12. ỞỞ phầnphần thânthân bbààii tảtả cáicái trốngtrống trường,trường, mộtmột bạnbạn họchọc sinhsinh đãđã viết:viết: AnhAnh chàngchàng trtrốốngng nàynày tròntròn nhưnhư cáicái chum,chum, lúclúc nàonào cũngcũng chễmchễm chệchệ trêntrên mộtmột cáicái giágiá gỗgỗ kêkê ởở trướctrước phòngphòng bảobảo vệ.vệ. MìnhMình anhanh tata đượcđược ghépghép bằngbằng nhữngnhững mảnhmảnh gỗgỗ đềuđều chằnchằn chặn,chặn, nởnở ởở giữa,giữa, khumkhum nhỏnhỏ lạilại ởở haihai đầu.đầu. NgangNgang lưnglưng quấnquấn haihai vànhvành đaiđai toto bằngbằng concon rắnrắn cạpcạp nong,nong, nomnom rấtrất hùnghùng dũng.dũng. HaiHai đầuđầu trốngtrống bịtbịt kínkín bằngbằng dada trâutrâu thuộcthuộc kĩ,kĩ, căngcăng rấtrất phẳng.phẳng. SángSáng sángsáng điđi họchọc tớitới gầngần trường,trường, tôitôi nghenghe thấythấy tiếngtiếng ồmồm ồmồm giụcgiục giã”Tùng!Tùng!Tùng!”giã”Tùng!Tùng!Tùng!” làlà chúngchúng tôitôi rảorảo bướcbước chocho kịpkịp giờgiờ vàovào học.học. VàoVào nhữngnhững lúclúc tậptập thểthể dục,dục, anhanh trốngtrống lạilại ““cầmcầm càng”càng” chocho chúngchúng tôitôi theotheo nhịpnhịp ““Cắc,tùng!Cắc,tùng! Cắc,tùng!”Cắc,tùng!” đềuđều đặn.đặn. KhiKhi anhanh tata “xả“xả hơi”hơi” mộtmột hồihồi dàidài làlà lúclúc chúngchúng tôitôi cũngcũng đượcđược “xả“xả hơi”hơi” sausau mộtmột buổibuổi học.học.
  13. a) Câu văn tả Anh chàng trống này tròn như cái chum, lúc nào bao quát cái cũng chễm chệ trên một cái giá gỗ kê trước phòng trống. bảo vệ. b) Tên những ü Mình trống Mình trống bộ phận của ü Ngang lưng trống cái trống được ü Hai đầu trống miêu tả. •Hình dáng: - Tròn như cái chum. c) Những từ - Mình anh ta được ghép bằng những mảnh gỗ đều ngữ tả hình chằn chặn, nở ở giữa, khum nhỏ lại ở hai đầu. dáng vàNgang âm lưng- Ngang trống lưng quấn hai vành đai to bằng con rắn cạp thanh của nong, nom rất hùng dũng. trống. - Hai đầu bịt kín bằng da trâu thuộc kĩ, căng rất phẳng. •Âm thanh: - Tiếng trống ồm ồm giục giã “Tùng !Đầu Tùng trống ! Tùng!”. - Trống “cầm càng” theo nhịp “Cắc, tùng ! Cắc, tùng!” đều đặn. - Trống “xả hơi” một hồi dài. ThiÕt kÕ bëi: Chu Thanh Th¶o
  14. d) Viết thêm phần mở bài và kết bài để thành bài văn hoàn chỉnh. Mở bài: Giới thiệu về cái trống. Kết bài: Nêu tình cảm của em với cái trống.
  15. MỞ BÀI MẪU Mở bài: Giới thiệu về cái trống. Mở bài trực tiếp: Những ngày đầu cắp sách đến trường, có một đồ vật gây cho em ấn tượng nhất, đó là chiếc trống trường. Mở bài gián tiếp: Với các bạn kỉ niệm những ngày đầu tiên đi học là gì? Là cái cổng trường cao ngợp, là cái bàn học đứng gần tới cổ hay tường vôi mới quét trắng tinh ? Còn tôi, tôi luôn nhớ chiếc trống trường, nhớ những âm thanh rộn rã, náo nức của anh bạn béo tròn này.
  16. KẾT BÀI MẪU Kết bài không mở rộng: Tạm biệt anh trống. Ngày mai anh nhớ “Tùng! Tùng! Tùng! " gọi chúng tôi đến trường nhé!
  17. Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật KẾT BÀI MẪU Kết bài: Nêu tình cảm của em với cái trống Kết bài mở rộng: Rồi đây, chúng tôi sẽ phải rời xa mái trường tiểu học thân thương nhưng âm thanh thôi thúc, rộn ràng của tiếng trống trường thuở ấu thơ vẫn vang vọng mãi trong tâm trí tôi. Kết bài không mở rộng: Tạm biệt anh trống. Ngày mai anh nhớ “Tùng! Tùng! Tùng! " gọi chúng tôi đến trường nhé!
  18. ThiÕt kÕ bëi: Chu Thanh Th¶o