Bài giảng Tiếng Việt Lớp 4 - Tập làm văn: Viết thư - Nguyễn Hữu Thọ

ppt 13 trang thanhhien97 4661
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt Lớp 4 - Tập làm văn: Viết thư - Nguyễn Hữu Thọ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tieng_viet_lop_4_tap_lam_van_viet_thu_nguyen_huu_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tiếng Việt Lớp 4 - Tập làm văn: Viết thư - Nguyễn Hữu Thọ

  1. Thứ sáu, ngày 25 tháng 09 năm 2020 Tập làm văn Chuyển lời dẫn trực tiếp sau đây thành lời dẫn gián tiếp: Cơ giáo hỏi Lan: - Bố mẹ em làm nghề gì? Lan đáp: - Thưa cơ, bố mẹ em làm cơng nhân ạ.
  2. Thứ sáu, ngày 25 tháng 09 năm 2020 Tập làm văn Viêt thư. I. Nhận xét: Dựa vào bài tập đọc Thư thăm bạn, trả lời các câu hỏi sau: 1.Người ta viết thư để làm gì? 2.Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần cĩ những nội dung gì? 3.Một bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào?
  3. Thứ sáu, ngày 25 tháng 09 năm 2020 Tập làm văn Viêt thư. I. Nhận xét 1. Người ta viết thư để làm gì? - Người ta viết thư để thăm hỏi, thơng báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn, bày tỏ tình cảm với nhau, 2. Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần cĩ những nội dung gì? - Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần cĩ những nội dung sau: + Nêu lí do và mục đích viết thư. +Thăm hỏi tình hình của người nhận thư. + Thơng báo tình hình của người viết thư. + Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư.
  4. Thứ sáu, ngày 25 tháng 09 năm 2020 Tập làm văn Viêt thư. I. Nhận xét 3.Một bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào? 3.Một bức thư thường mở đầu và kết thúc như sau: + Đầu thư: Ghi địa điểm, thời gian viết thư. Lời thưa gửi. + Cuối thư: Ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn của người viết thư. Chữ kí và tên hoặc họ tên của người viết thư.
  5. Thứ sáu, ngày 25 tháng 09 năm 2020 Tập làm văn Viêt thư. II- Ghi nhớ Một bức thư thường gồm những nội dung sau: Phần đầu thư: Ghi địa điểm, thời gian viết thư. Lời thưa gửi. 2. Phần chính: - Nêu mục đích, lí do viết thư. - Thăm hỏi tình hình của người nhận thư. - Thơng báo tình hình của người viết thư. - Nêu ý kiến trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư. 3. Phần cuối thư: Ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn của người viết thư. Chữ kí và tên hoặc họ tên của người viết thư.
  6. Thứ sáu, ngày 25 tháng 09 năm 2020 Tập làm văn III- Luyện tập Viêt thư. Đề bài: Viết thư gửi một bạn ở trường khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay. ? Đề bài yêu cầu em viếât thư cho ai? - Môt bạn ở trường khác. ? Xác định mục đích viết thư để làm gì? - Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình lớp,trường em hiện nay. ? Cần dùng từ xưng hô như thế nào? - Bạn, cậu, mình, tớ. ? Cần thăm hỏi bạn những gì? - Sức khỏe,việc học tập,tình hình gia đình,sở thích của bạn.
  7. Thứ sáu, ngày 25 tháng 09 năm 2020 Tập làm văn III- Luyện tập Viêt thư. Dàn ý chung. - Bắc Kạn , ngày .tháng năm 2018 -Bạn thân mến! -Mình là học sinh lớp trường. * Nêu mục đích viết thư: - Thăm hỏi tình hình của bạn: sức khỏe, học hành, bạn bè, gia đình, - Thơng báo tình hình của mình: sức khỏe, học hành, bạn bè, gia đình. - Kể tình hình của trường, lớp: sự thay đổi về trường, học tập, thầy cơ, bạn bè, . - Lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn. - Kí và ghi họ tên.
  8. Thứ sáu, ngày 25 tháng 09 năm 2020 Tập làm văn Viêt thư. Một bức thư thường gồm những nội dung sau: Phần đầu thư: Ghi địa điểm, thời gian viết thư. Lời thưa gửi. 2. Phần chính: - Nêu mục đích, lí do viết thư. - Thăm hỏi tình hình của người nhận thư. - Thơng báo tình hình của người viết thư. - Nêu ý kiến trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư. 3. Phần cuối thư: Ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn của người viết thư. Chữ kí và tên hoặc họ tên của người viết thư.