Bài giảng Tin học Khối 7 - Bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính

pptx 35 trang thanhhien97 6840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Khối 7 - Bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tin_hoc_khoi_7_bai_2_cac_thanh_phan_chinh_va_du_li.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tin học Khối 7 - Bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính

  1. Câu 1: Chương trình bảng tính là gì? 1
  2. Câu 2: Trang tính là gì? 2
  3. Hình 1 Hình 2 Em hãy cho Quanbiết điểmSátkhác nhau giữa các sheet ở hai hình? 4
  4. TÊN CỘT TÊN HÀNG Ô TÍNH TÊN TRANG TÍNH 5
  5. 1. BẢNG TÍNH ĐểBảngkíchtínhhoạtthườngmột trangchỉ gồmtính, baem trangcần nháytính.chuộtĐược vàophântênbiệttrangbằngtươngtên trênứngcác. tên ở phía dưới màn hình. Trang tính đang được mở có nhãn màu trắng, tên trang viết bằng chữ đậm 6
  6. Một bảngLàmtínhMộtcáchcóbảngnàothểtínhđểcócómởnhiều mộtthể cótrangnhiềutính hơnmới ba? Cáchhơnmởba trangmộttrangtrangtính tínhtính khôngmới? : Bước 1: Vào Tool→ Options. Bước 2: Xuất hiện hộp thoại, vào tab General, vào mục Sheets in new workbook và tăng số Sheet lên tùy ý. Nhấn Ok. Bước 3: Khởi động lại Excel ta được kết quả. 7
  7. 1. BẢNG TÍNH: ❖Một bảng tính có thể có nhiều trang tính. ❖Khi mở một bảng tính mới, bảng tính thường chỉ gồm ba trang tính. ❖Trang tính được phân biệt bằng tên ở dưới màn hình. ❖Trang tính đang được kích hoạt là trang tính đang được hiển thị trên màn hình, có tên trang màu trắng, tên trang viết bằng chữ đậm. 8
  8. 1.BẢNG TÍNH: Ta nháy chuột phải vào vùng nhãn của trang tính, chọn Rename, rồi nhập tên mới. Chúng ta có đổi tên các trang tính được không? 9
  9. 1.BẢNG TÍNH: ❑ Các bước đổi tên trang tính: 1. Nháy phải chuột vào tên trang tính muốn đổi tên. 2. Chọn Rename, tên trang tính được bôi đen. 3. Nhập tên trang tính mới, nhấn Enter. 10
  10. 2.CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH TRÊN TRANG TÍNH: HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm 1: Tìm hiểu về hộp tên và chỉ ra hộp tên trên trang tính. Nhóm 2: Tìm hiểu về khối và chỉ ra cách chọn một khối trên trang tính. Nhóm 3: tìm hiểu về thanh công thức và chỉ ra thanh công thức trên trang tính 11
  11. 2.CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH TRÊN TRANG TÍNH • Hộp tên: ThayQuanvìsátghép giữaHìnhLàcác1 ôvà cộtbên trái thanh côngHộpthứctên, hiển thị địa chỉ vàchohàngcủabiết ôôđể được chọn. Ta nhìn vào hộp biếttínhđịanàochỉ ô tên để biết địa chỉ tínhđangthìđượcta làm ô tính. kíchgìhoat? ? Hình 1 12
  12. 2.CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH TRÊN TRANG TÍNH • Khối: Khi ta✓ cùngLà mộtlúcnhóm các ô liền kề nhau tạo thành Một ô tính có bôi đenhìnhnhiềuchữ nhật. Khốicộtthể✓vàgọicũngKhốinhiềulà cókhốicó thể là một ô, một hàng, một cột hàngthểhayhaylàthì khôngmột mộtta gọiô ?phần của hàng hoặc cột. làtínhgì.? Khối 13
  13. 2.CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH TRÊN TRANG TÍNH • Khối: ❖ Cách chọn một khối: ➢ Cách 1: Di chuyển chuột để chọn. ➢ Cách 2: Nháy chọn ô đầu + giữ phím Shift + nháy chọn ô cuối cần chọn. ➢ Cách 3: Nháy vào tên cột, tên hàng cần chọn. 14
  14. 2.CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH TRÊN TRANG TÍNH Thanh Khi chọn một công thức ô tính có nội dung hiển thị bên trong, ngoài ô tính ra nội dung đó còn được hiển Hiển thị trên thanh thị ở đâu? công thức. 15
  15. 2.CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH TRÊN TRANG TÍNH • Thanh công thức: Thanh công thức cho biết nội dung của ô đang được chọn. ❖ Vai trò: ➢ Nhập dữ liệu. ➢ Hiển thị dữ liệu và công thức. ➢ Sửa nội dung trong ô tính. 16
  16.  Các thành phần chính: các hàng, các cột, các ô tính, hộp tên, khối, thanh công thức.  Hộp tên: Ở bên trái thanh công thức, hiển thị địa chỉ của ô được chọn.  Khối: là nhóm các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật. Khối có thể là một ô, một hàng, một cột hay một phần của hàng hoặc cột.  Địa chỉ của Khối: là cặp địa chỉ của ô trên cùng bên trái và ô dưới cùng bên phải được phân cách bằng dấu 2chấm (:). Ví dụ: C2:D3  Thanh công thức: cho biết nội dung của ô đang được chọn. 17
  17. 3. Dữ liệu trên trang tính Dữ liệu kí tự Dữ liệu số
  18. Em hãy trình bày 3. Dữ liệu trên trang tính về dữ liệu số? a). Dữ liệu số:  Là các số 0, 1, , 9, dấu cộng (+) chỉ số dương, dấu trừ (-) chỉ số âm, dấu phần trăm (%) chỉ tỉ lệ phần trăm. Ví dụ: 120; +38; -162; 15.55; 156; 320.01. - Ở chế độ ngầm định, dữ liệu số được căn thẳng lề phải trong ô tính. Thông thường, dấu phẩy (,) được dùng để phân cách hàng nghìn, hàng triệu , dấu chấm (.) để phân cách phần nguyên và phần thập phân.
  19. 3. Dữ liệu trên trang tính b). Dữ liệu kí tự : Em hãy trình bày về  Là dãy các chữ cái, chữ sốdữ, kíliệuhiệukí. tự? Ví dụ: Lớp 7A, Diem thi, Họ tên. Ở chế độ mặc định, dữ liệu kí tự được căn thẳng lề trái trong ô tính. *Lưu ý: Ngoài dữ liệu, ô tính còn có thể chứa công thức.
  20. 4. Chọn các đối tượng trên trang tính Thao tác thực hiện? Chọn 1 ô (D5) Võ Nhật Trường
  21. 4. Chọn các đối tượng trên trang tính Thao tác thực hiện? Chọn 1 hàng (hàng số 6) Võ Nhật Trường
  22. 4. Chọn các đối tượng trên trang tính Thao tác thực hiện? Chọn 1 khối (D5:E8) Võ Nhật Trường
  23. 4. Chọn các đối tượng trên trang tính Thao tác thực hiện? Chọn nhiều khối.
  24. 4. Chọn các đối tượng trên trang tính Thao tác thực hiện? Chọn 1 cột Võ Nhật Trường
  25. 4. Chọn các đối tượng trên trang tính  Chọn một ô: Nháy chuột tại ô cần chọn.  Chọn một hàng:Nháy chuột tại nút tên hàng.  Chọn cột: Nháy chuột tại nút tên cột.  Chọn khối: Kéo thả chuột từ một ô góc nào đó đến ô góc đối diện.  Chọn nhiều khối: -Chọn 1 khối. -Nhấn giữ phím Ctrl, lần lượt các khối khác.
  26. Câu 1: Số trang tính trên một bảng tính là: A) Chỉ có một trang tính B) Chỉ có ba trang tính C) Có thể có nhiều trang tính D) Có 100 trang tính 28
  27. Câu 2: Hộp tên hiển thị: A) Địa chỉ của ô đang được kích hoạt B) Nội dung của ô đang được kích hoạt C) Công thức của ô đang được kích hoạt D) Kích thước của ô được kích hoạt 29
  28. Câu 3: Khi một ô tính được kích hoạt trên thanh công thức sẽ hiển thị: A) Nội dung của ô B) Công thức chứa trong ô C) Nội dung hoặc công thức của ô D) Địa chỉ của ô 30
  29. Câu 4: Hoàn thành câu dưới đây bằng cách điền vào chỗ trống: (1) gồm các cột và các hàng, là miền làm việc chính của bảng tính. Vùng giao nhau giữa cột và hàng là (2) dùng để chứa dữ liệu. (3) được sử dụng để nhập, hiển thị dữ liệu hoặc công thức trong ô tính. 31
  30. Câu 5: Hãy ghép các cụm từ ở cột A với cột B để tạo thành một ý đúng. Cột A Cột B 1 Hộp tên A. Là ô bên trái thanh công thức, hiển thị địa chỉ của ô được chọn 2 Thanh công thức B. Là một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành một hình chữ nhật. 3 Khối C. Cho biết nội dung của ô đang được chọn. 32
  31. Câu 6: Chúng ta có thể mở nhiều trang tính trên một bảng tính? A) Đúng B) Sai 33
  32. NỘI DUNG 1. Bảng tính HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : -Học bài, xem nội dung đã 2. Các thành phần chính trên trang tính học. -Thực hành, làm các bài tập sách bài tập. 3. Dữ liệu trên trang tính 4. Chọn các đối tượng trên trang tính
  33. BÀI HỌC KẾT THÚC CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE 35