Bài giảng Tin học Lớp 6 - Bài ôn tập chương 1

pptx 44 trang phanha23b 5560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 6 - Bài ôn tập chương 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tin_hoc_lop_6_bai_on_tap_chuong_1.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 6 - Bài ôn tập chương 1

  1. KÍNH CHÀO QÚY THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
  2. CHƯƠNG I.TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ 1. Thông tin và tin học 2. Thông tin và biểu diễn thông tin 3. Em có thể lám được những gì nhờ máy tính 4.Máy tính và phần mềm máy tính
  3. Thông tin có thể giúp cho con người: Nắm được quy luật của tự nhiên và do vậy trở nên mạnh mẽ hơn. Hiểu biết về cuộc sống và xã hội xung quanh. Biết được các tin tức và sự kiện xảy ra trên thế giới. Tất cả các khẳng định trên đều đúng.
  4. Dữ liệu hoặc lệnh được nhập vào bộ nhớ của máy tính là: Dữ liệu được lưu trữ. Thông tin vào. Thông tin ra. Thông tin máy tính.
  5. Nghe bản tin dự báo thời tiết “Ngày mai trời có mưa”, em sẽ xử lý thông tin và quyết định như thế nào (thông tin ra)? Ăn sáng trước khi đến trường. Đi học mang theo áo mưa. Mặc đồng phục. Hẹn bạn Trang cùng đi học.
  6. Công cụ nào dưới đây được làm ra không phải để hỗ trợ con người trong hoạt động thông tin: Ống nhòm. Máy đo huyết áp. Kính lúp. Chiếc nơ buộc tóc.
  7. Hoạt động thông tin của con người không diễn ra khi nào? Tập trung làm việc. Tập bơi. Đã chết. Ngủ say.
  8. Em nấu một nồi cơm. Hãy xác định những thông tin nào cần xử lí: Kiểm tra gạo trong thùng còn không. Nước cho vào nồi đã đủ chưa. Bếp nấu đã chuẩn bị sẵn sàng chưa. Tất cả các thông tin trên.
  9. Hoạt động thông tin là: Tiếp nhận thông tin. Xử lí thông tin và Lưu trữ thông tin. Truyền (trao đổi) thông tin. Tất cả các đáp án trên.
  10. Thông tin là tất cả những gì con người thu nhận được về thế giới xung quanh(sự vật, sự kiện ) và về chính mình. Thông tin đem lại sự hiểu biết cho con người. Máy tính có khả năng hỗ trợ tích cực cho con người trong các hoạt động thông tin. Một trong các nhiệm vụ chính của Tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động của thông tin một cách tự động trên cơ sở sử dụng máy tính điện tử.
  11. Những dạng thông cơ bản trong tin học? Văn bản Hình ảnh Âm thanh Tất cả đều đúng
  12. Thế nào là biểu diễn thông tin? Là lưu trữ và chuyển giao thông tin Có vai trò quyết định đối với hoạt động tin học Là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó Tất cả đều đúng
  13. Trong máy tính thông tin được biểu diễn như thế nào ? Thông tin được biểu diễn văn bản Thông tin được biểu diễn hình ảnh Thông tin được biểu diễn âm thanh Thông tin được biểu diễn dưới dạng dãy bit
  14. Tập truyện tranh quen thuộc với nhiều bạn nhỏ “Đô rê mon” cho em thông tin. Dạng văn bản. Dạng âm thanh. Dạng hình ảnh. Tổng hợp hai dạng văn bản và hình ảnh.
  15. Văn bản, số, hình ảnh, âm thanh, phim ảnh trong máy tính được gọi chung là: Lệnh. Chỉ dẫn. Thông tin. Dữ liệu.
  16. Để ca ngợi về đất nước Việt Nam tươi đẹp ta có thể làm gì? Viết một bài văn. Vẽ một bức tranh hay chụp một tấm ảnh. Viết một bản nhạc. Tất cả các hình thức trên.
  17. Để nói chuyện với người khiếm thính hoàn toàn, người ta không thể Nói hoặc đọc thật to. Vẽ hoặc viết ra giấy. Dùng điệu bộ của nét mặt hoặc cử chỉ của bàn tay. Cho xem những tấm ảnh.
  18. Máy tính có thể dùng để xác định Mọi suy nghĩ trong đầu con người. Quỹ đạo quay quanh mặt trời của các hành tinh. Cảm giác của em khi nhận phần thưởng học sinh giỏi. Giấc mơ của em đêm qua.
  19. Theo em, tại sao thông tin trong máy tính biểu diễn thành dãy bit? Vì máy tính gồm các mạch điện tử chỉ có hai trạng thái đóng mạch và ngắt mạch. Vì chỉ cần dùng hai kí hiệu 0 và 1, người ta có thể biểu diễn được mọi thông tin trong máy tính. Vì máy tính không hiểu được ngôn ngữ tự nhiên. Tất cả các lí do trên đều đúng.
  20. Để truyền đạt thông tin tới người bị khiếm thị hoàn toàn, người ta có thể: Vẽ hoặc viết ra giấy. Đọc nội dung ghi trên giấy hoặc cho nghe một bài hát. Cho xem những bức ảnh. Nhấp nháy đèn tín hiệu.
  21. Theo em, mùi vị của món ăn mẹ nấu cho em là thông tin dạng nào? Văn bản. Âm thanh. Hình ảnh. Không phải là một trong các dạng thông tin cơ bản hiện nay của tin học.
  22. Máy tính không thể? Nói chuyện với em như bạn thân Lưu trữ những trang nhật kí Giúp em học ngoại ngữ Giúp em kết nối với bạn bè trên thế giới
  23. Máy tính có thể dùng để điều khiển? Đường bay của con ong Đường đi của đàn cá ngoài biển Tàu vũ trụ bay trong không gian Mặt rơi của đồng xu
  24. Máy tính có thể? Đi học thay em Đi chợ thay mẹ Chủ trì thảo luận Lưu trữ bảng lương cho bố
  25. Sức mạnh máy tính tùy thuộc vào? Khả năng tính toán nhanh Giá thành ngày càng rẻ Khả năng và sự hiểu biết của con người Khả năng lưu trữ lớn
  26. Hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay là? Khả năng lưu trữ còn hạn chế Chưa nói được như người Không có khả năng tư duy như con người Không có khả năng tính toán nhanh
  27. THÔNG 1. Các dạng thông tin cơ bản. TIN VÀ BIỂU DIỄN 2. Biểu diễn thông tin. THÔNG 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính. TIN
  28. Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành công cụ xử lí thông tin hữu hiệu? Khả năng tính toán nhanh Khả năng lưu trữ lớn Khả năng lưu trữ lớn, tính toán chính xác. Tất cả các khả năng trên.
  29. Bộ nhớ Thiết bị vào / ra Bộ nhớ Bộ nhớ Bộ xử lí trung trong ngoài tâm (CPU) Thiết Thiết bị vào bị ra
  30. Mô hình quá trình ba bước là: Nhập  Lưu trữ  Xử lý Nhập  Xử lý  Xuất Lưu trữ  Xử lý  Xuất Xử lý  Lưu trữ  Xuất
  31.  Tin 6 Bài tập: Ghép mỗi cụm từ ở cột bên trái với một cụm từ ở cột bên phải để tạo thành các phát biểu đúng: 1) Bộ nhớ A) là nơi lưu trữ dữ liệu 2) Bộ nhớ ngoài B) là byte 3) Bộ nhớ trong (RAM) C) là bộ não của máy tính 4) Bộ xử lý trung tâm (CPU) D) lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu 5) Đơn vị chính dùng để đo E) sẽ mất dữ liệu khi mất điện dung lượng nhớ
  32. BÀI TẬP CÂU 1 C P U ĐA1 CÂU 2 I N P U T ĐA 2 CÂU 3 B Ộ N H Ớ ĐA 3 CÂU 4 R A M ĐA 4 CâuCâu 12 ThiếtMô hìnhbị nào quátrong trình máy3 bước,tính bướcđược nhậpcoi là cònbộ Câu 3.Câu Nơi 4lưu. Phầncác chínhchương bộ nhớtrình trongvà dữ làliệu gì?là gì? nãogọimáy là gì?tính?
  33. Hãy chỉ ra đáp án là bộ nhớ trong: Đĩa CD/DVD RAM Đĩa A ( đĩa mềm) Flash (USB)
  34. Phần mềm hệ thống là: Hệ điều hành Windows 98 Windows Media Player Hệ điều hành Windows XP Cả A và C đúng
  35. Các khối chức năng chính của máy tính hoạt động dưới sự hướng dẫn của: Các thông tin mà chúng có. Phần cứng máy tính. Các chương trình do con người lập ra Bộ não máy tính
  36. Các khối chức năng chính trong máy tính gồm có: Bộ nhớ, bàn phím, màn hình Bộ xử lý trung tâm, bộ nhớ, thiết bị vào/ra Bộ xử lý trung tâm, bộ nhớ trong, thiết bị vào/ra Bộ xử lý trung tâm, RAM, thiết bị vào/ra
  37.  Tin 6 Bài tập Sắp xếp các công việc vào ô tương ứng. a. Bức tranh ngôi nhà bằng giấy màu b. Dán giấy màu thành hình ngôi nhà c. Cắt giấy màu d. Giấy màu, keo dán, kéo D C B A Nhập (input) Xử lí Xuất (output)
  38.  Tin 6 Bài tập Xây dựng các phát biểu đúng từ các cụm từ sau: -Hệ điều hành -Là một phần mềm ứng dụng -Windows 7 -Là một phiên bản của hệ điều hành -Chương trình -Là một phần mềm hệ thống nghe nhạc, vẽ, -Là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng -Phần mềm dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện
  39. *Hoàn thành đầy đủ các phát biểu sau: 1/ Von Neumann là người phát minh ra cấu trúc của máy tính điện tử. 2/ CPU là cụm từ viết tắt để chỉ bộ xử lí trung. tâm 3/ RAM còn được gọi là bộ nhớ trong. 4/ Khi tắt điện máy tính, dữ liệu trên CD/DVD sẽ không bị.mất đi 5/ Bàn phím máy tính là một thiết bị vào/ra 6/ Máy tính là một công cụ xử lý thông tin. 7/ Tham số quan trọng của thiết bị lưu trữ là . dung lượng nhớ
  40.  Tin 6 CÂU HỎI 1. Cấu trúc chung của MT điện tử? 2. MT là một công cụ xử lý thông tin? 3. Trình bày PM và phân loại phần mềm?
  41. Bộ nhớ Thiết bị vào / ra Bộ nhớ Bộ nhớ Bộ xử lí trung trong ngoài tâm (CPU) Thiết Thiết bị vào bị ra
  42.  Tin 6 Làm quen một số thiết bị máy tính
  43.  Tin 6