Bài giảng Tin Học Lớp 7 - Bài 8: Công cụ hỗ trợ tính toán
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin Học Lớp 7 - Bài 8: Công cụ hỗ trợ tính toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_tin_hoc_lop_7_bai_8_cong_cu_ho_tro_tinh_toan.pptx
Nội dung text: Bài giảng Tin Học Lớp 7 - Bài 8: Công cụ hỗ trợ tính toán
- CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC By Teacher Claudia Alves
- KHỞI ĐỘNG Em hãy nối các biểu thức toán học sau thành các công thức trên phần mềm bảng tính: Biểu thức toán học Công thức trên phần mềm trang tính 1) (25 + 16) x 2 a) = (45 – 10)*2^2 2) 163 + 4 b) = (56 + 4)/3 – 5 3) (56 + 4) : 3 – 5 c) = (25 + 16)*2 4) (45 – 10) x 22 d) = 15 + 4 + 4*7 – 2*5 5) 15 + 4 + 4 x 7 – 2 x 5 e) = 16^3 + 4
- BÀI 8: CÔNG CỤ HỖ TRỢ TÍNH TOÁN
- NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Hàm trong bảng tính 2. Một số hàm tính toán đơn giản 3. Thực hành: Tính toán trên dữ liệu trồng cây thực tế
- 1. Hàm trong bảng tính a. Hàm trong bảng tính: Em hãy quan sát công thức là hàm trong Hình 8.1 và Hoạt động 1 Hình 8.2 (chú ý quan sát kĩ công thức trong vùng nhập dữ liệu) và trả lời các câu hỏi sau: + Dữ liệu được nhập vào ô E6 trong mỗi hình là kiểu dữ liệu gì? + Công thức này có gì đặc biệt? + Tên của hàm là gì? + Ý nghĩa của hàm? + Hàm có bao nhiêu tham số, các tham số của hàm là gì?
- − Dữ liệu được nhập vào ô E6 trong mỗi hình là kiểu dữ liệu công thức. − Công thức này là các hàm của phần mềm.
- − Tên hàm đã nhập là SUM (Hình 8.1) và AVERAGE (Hình 8.2). − Ý nghĩa của hàm: + SUM: tính tổng các số trong một vùng hoặc các ô. + AVERAGE: tính giá trị trung bình cộng của các số trong một vùng hoặc các ô. − Tham số của các hàm này có thể là một vùng hoặc nhiều ô.
- Từ ví dụ trên, em hãy cho biết mỗi hàm trong bảng tính sẽ được xác định như thế nào? Mỗi hàm trong bảng tính sẽ được xác định bởi tên của hàm số, ý nghĩa hàm số và các tham số.
- HỘP KIẾN THỨC Mỗi hàm trong bảng tính được xác định bởi: + Tên của hàm số (ví dụ SUM). + Ý nghĩa hàm (ví dụ tính tổng). + Các tham số của hàm có thể là dãy bao gồm các số, địa chỉ ô, địa chỉ vùng dữ liệu được viết cách nhau bởi dấu “,” hoặc dấu “;”. + Cách sử dụng hàm: = ( )
- b) Nhập hàm vào bảng tính Theo em, nhập hàm vào bảng tính có giống như Hoạt động 2 nhập dữ liệu thông thường không? Có mấy cách nhập hàm vào ô tính?