Bài giảng Toán hình Khối 11 - Chương II: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian quan hệ song song - Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng

ppt 12 trang thanhhien97 4110
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán hình Khối 11 - Chương II: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian quan hệ song song - Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_hinh_khoi_11_chuong_ii_duong_thang_va_mat_pha.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán hình Khối 11 - Chương II: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian quan hệ song song - Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng

  1. Chương II: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ SONG SONG Tiết 12 Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
  2. Chương II ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ SONG SONG
  3. Chương II: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ SONG SONG Tiết 12 Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG I. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU 1. Mặt phẳng * Mặt bảng, mặt hồ nước yên lặng cho ta hình ảnh về một phần của mặt phẳng. Mặt phẳng không có bề dày và không có giới hạn * Để biểu diễn mặt phẳng ta thường dùng hình bình hành hay một miền góc và ghi tên mặt phẳng vào một góc của hình biểu diễn * Kí hiệu mặt phẳng: DP ùng các chữ cái in hoa hoP ặc chữ cái Hi Lạp đặt trong dấu ngoặc ( ). Ví dụ Mặt phẳng (P), Mặt phẳng ( ), hoặc TaiLieu.VNviết tắt là mp(P), mp( ) hoặc (P), ( )
  4. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG I. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU 1. Mặt phẳng 2. Điểm thuộc mặt phẳng B Cho một điểm A và mặt phẳng (P). * Khi điểm A thuộc mặt phẳng (P) Ta nói: A nằm trên (P) A (P) chứa điểm A (P) đi qua A P Kí hiệu A (P) * Khi điểm A không thuộc mặt phẳng (P) Ta nói: A nằm ngoài (P) (P) không chứa A Kí hiệu A (P) TaiLieu.VN minh hoa 3D
  5. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG I. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU 1. Mặt phẳng 2. Điểm thuộc mặt phẳng 3. Hình biểu diễn của một hình trong không gian Đ*ể Quynghiên tắc vcẽứhuì nhhình bi ểhuọ dic khôngễn của gianmột h ngưình ờkhôngi ta thư gianờng vẽ các hình không gian lên bảng, giấy. Ta gọi hình vẽ đó là hình biểu diễn của ➢Hình biểu diễn của đường thẳng là đường thẳng, của đoạn thẳng là mđoộạt nh ìthnhẳng. không gian. ➢Hình biểu diễn của hai đường thắng song song là hai đường thẳng song song, hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng cắt nhau. ➢Hình biểu diễn phải giữ nguyên quan hệ thuộc giữa điểm và đường thẳng. ➢Dùng nét liền để biểu diễn cho đường nhìn thấy và nét đứt đoạn biểu diễn cho đường bị che khuất. TaiLieu.VN minh hoa 3D lap phuong 1 lap phuonh 2 chop tam giac
  6. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG I. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU 1. Mặt phẳng 2. Điểm thuộc mặt phẳng 3. Hình biểu diễn của một hình trong không gian II. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN Tính chất 1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Chú ý: Có vô số mặt phẳng đi qua hai điểm A, B TaiLieu.VN minh hoa 3D mặt phăng qua AB
  7. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG I. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU 1. Mặt phẳng 2. Điểm thuộc mặt phẳng 3. Hình biểu diễn của một hình trong không gian II. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN Tính chất 1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Tính chất 2: Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng. Chú ý: Một mặt phẳng hoàn toàn A C được xác định nếu biết nó đi qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng B Ta ký hiệu mặt phẳng qua ba điểm không thẳng hàng A, B, C là mặt phẳng (ABC) hoặc mp(ABC) hoặc (ABC) TaiLieu.VN minh hoa 3d
  8. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG I. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU 1. Mặt phẳng 2. Điểm thuộc mặt phẳng 3. Hình biểu diễn của một hình trong không gian II. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN Tính chất 1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Tính chất 2: Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng. Tính chất 3: Nếu một đường thẳng có hai điểm chung phân biệt thuộc mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đó đều thuộc mặt phẳng. ChNúếýu: mMuọTi ốạđiin ể saochm ức ủngưnga đưminhờời ngth ợmthmộẳngtộ đic d ểl mạđiề ukithu thuểmộộc c tram mpộ đt( ộmP)ặ tht phì taẳ nngói: ta chỉ ra điểm đó thuphĐưẳộờngcng m c thộủtaẳ đưng m ờặdngt n bằ àmthn ẳ trongbngằng rồ mp(P) ic áchchứ ngrê minhthước đư ờng thẳng đó nằm trongmp m(ặPt )ph chẳứthng.a ẳdng trên mặt bàn? Kí hiệu: d  (P) hoặc (P)  d TaiLieu.VN hoạt động 3 minh hoa 3D
  9. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG I. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU 1. Mặt phẳng 2. Điểm thuộc mặt phẳng 3. Hình biểu diễn của một hình trong không gian II. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN Tính chất 1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Tính chất 2: Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng. Tính chất 3: Nếu một đường thẳng có hai điểm chung phân biệt thuộc mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đó đều thuộc mặt phẳng. Tính chất 4: Tồn tại bốn điểm không cùng thuộc một mặt phẳng. TaiLieu.VN
  10. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG I. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU 1. Mặt phẳng 2. Điểm thuộc mặt phẳng 3. Hình biểu diễn của một hình trong không gian II. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN Tính chất 1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Tính chất 2: Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng. Tính chất 3: Nếu một đường thẳng có hai điểm chung phân biệt thuộc mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đó đều thuộc mặt phẳng. Tính chất 4: Tồn tại bốn điểm không cùng thuộc một mặt phẳng. Tính chất 5: Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng còn có một điểm chung khác nữa. TaiLieu.VN cach cm 3 diem thang hàng tinh chat 5 hoat dọng 5 hoạt động4
  11. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG I. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU 1. Mặt phẳng 2. Điểm thuộc mặt phẳng 3. Hình biểu diễn của một hình trong không gian II. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN Tính chất 1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Tính chất 2: Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng. Tính chất 3: Nếu một đường thẳng có hai điểm chung phân biệt thuộc mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đó đều thuộc mặt phẳng. Tính chất 4: Tồn tại bốn điểm không cùng thuộc một mặt phẳng. Tính chất 5: Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng còn có một điểm chung khác nữa. Tính chất 6: Trên mỗi mặt phẳng, các kết quả đã biết trong hình học phẳng đều đúng. TaiLieu.VN
  12. KIẾN THỨC CẦN NHỚ ➢Hiểu được khái niệm mặt phẳng ➢Quan hệ: Điểm thuộc mặt phẳng, đường thẳng nằm trong mặt phẳng. Biết cách chứng minh điểm thuộc mặt phẳng, đường thẳng nằm trong mặt phẳng. ➢Biết cách vẽ biểu diễn hình không gian. ➢Hiểu và nhớ được các tính chất thừa nhận để vận dụng làm bài tập. ➢Nhớ được cách xác định giao tuyến của hai mặt phẳng, hiểu thêm được một cách chứng minh 3 điểm thẳng hàng trong không gian. TaiLieu.VN