Bài giảng Toán Lớp 4 - Tính chất kết hợp của phép nhân, Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 4 - Tính chất kết hợp của phép nhân, Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_4_tinh_chat_ket_hop_cua_phep_nhan_nhan_vo.ppt
Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 4 - Tính chất kết hợp của phép nhân, Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 - Năm học 2019-2020
- Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2019 Toán Bài 34: Tính chất kết hợp của phép nhân. Nhân với số có tận cùng là chữ số 0. Mục tiêu: Em biết: -Tính chất kết hợp của phép nhân. - Nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
- Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2019 Toán Bài 34: Tính chất kết hợp của phép nhân. Nhân với số có tận cùng là chữ số 0. A. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Tính nhanh. Chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. 45 + 237 + 55 = (45 + 55) + 237 = 100 + 237 = 337 85 + 36 + 15 = (85 + 15) + 36 = 100 + 36 = 136 85 + 25 + 75 = (25 + 75) + 85 = 100 + 85 = 185
- Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2019 Toán Bài 34: Tính chất kết hợp của phép nhân. Nhân với số có tận cùng là chữ số 0. A. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 2: a) Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm trong bảng: a b c (a x b) x c a x (b x c) 3 2 4 (3 x 2) x 4 = .x 4 = 3 x( 2 x 4) = 3 x = 5 3 2 ( x ) x = x = x( x ) = x = 2 10 3
- Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2019 Toán Bài 34: Tính chất kết hợp của phép nhân. Nhân với số có tận cùng là chữ số 0. A. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 2: Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm trong bảng: a b c (a x b) x c a x (b x c) 3 2 4 (3 x 2) x 4 = 6 x 4 = 24 3 x( 2 x 4) = 3 x 8 = 24 5 3 2 (5( x ) x 3) xx = 2 = 15 x x 2 = = 30 5 x( x 3( x ) x 2) = 5= x x = 6 = 30 2 10 3 (2 x 10) x 3 = 20 x 3 = 60 2 x( 10 x 3) = 2 x 30 = 60
- Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2019 Toán Bài 34: Tính chất kết hợp của phép nhân. Nhân với số có tận cùng là chữ số 0. A. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 2: a) Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm trong bảng: b) So sánh giá trị của (a x b) x c và của a x (b x c). c) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: Ta thấy giá trị của (a x b) x c và của a x (b x c) luôn .luôn bằng nhau Vậy ta có tính chất kết hợp của phép nhân. (a x b) x c = a x (b x c).
- Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2019 Toán Bài 34: Tính chất kết hợp của phép nhân. Nhân với số có tận cùng là chữ số 0. A. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 2: d) Đọc đoạn văn sau và giải thích cho bạn: - Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba. (a x b) x c = a x (b x c) - Chú ý: Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c như sau: a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c)
- Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2019 Toán Bài 34: Tính chất kết hợp của phép nhân. Nhân với số có tận cùng là chữ số 0. A. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 3: Viết số vào chỗ chấm cho thích hợp: a) (3 x 5) x 2 = 3 x ( 5 x 2 ) b) (5 x 2) x 7 = 5 x ( 2 x 7)
- Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2019 Toán Bài 34: Tính chất kết hợp của phép nhân. Nhân với số có tận cùng là chữ số 0. A. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 4: Đọc và giải thích cho bạn: a) 15 x 30 = ? 15 x 30 = 15 x (3 x 10) = (15 x 3) x 10 = 45 x 10 = 450
- Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2019 Toán Bài 34: Tính chất kết hợp của phép nhân. Nhân với số có tận cùng là chữ số 0. A. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 4: Đọc và giải thích cho bạn: b) 230 x 70 = ? Ta có thể làm như sau: - Thực hiện phép tính 23 x 7 = 161. - Viết thêm hai chữ số 0 vào bên phải 161, được 16100. Ta có: 230 x 70 = 16100