Bài giảng Toán số Lớp 11 - Chương I: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác - Bài 1: Hàm số lượng giác
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán số Lớp 11 - Chương I: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác - Bài 1: Hàm số lượng giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_so_lop_11_chuong_i_ham_so_luong_giac_va_phuon.ppt
Nội dung text: Bài giảng Toán số Lớp 11 - Chương I: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác - Bài 1: Hàm số lượng giác
- ĐẠI SỐ 11 Chương I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Chương II. XÁC SUẤT-TỔ HỢP Chương III. CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN Chương IV. GIỚI HẠN Chương V. ĐẠO HÀM
- Chương I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BÀI 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC y 1 - - /2 0 /2 x -1
- NỘI DUNG BÀI HỌC I- ĐỊNH NGHĨA. II- TÍNH TUẦN HOÀN. III- SỰ BIẾN THIÊN.
- I – ĐỊNH NGHĨA : BẢNG GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA CÁC CUNG ĐẶC BIỆT : ✓ Nhắc lại bảng giá trị lượng giác của một số cung đặc biệt?
- CUNG x 0 GTLG 6 4 3 2 1 sinx 0 2 3 1 2 2 2 cosx 1 3 0 2 tanx 0 3 1 3 || 3 cotx 1 0 ||
- ✓ Dùng máy tính bỏ túi, tính sinx, cosx. Với: a)x = /4 b)x = /6 c) x = 2 TRẢ LỜI : a) sin /4 0,71 b) sin /6 =0,5 cos /4 0,71 cos /6 0,87 c) Sin2 0,91 cos2 - 0,42
- ✓ Trên đường tròn lượng giác,với điểm gốc A,hãy xác định các điểm M mà số đo tương ứng là: y a) /4 y b) /6 x x
- 1)HÀM SỐ COSIN VÀ HÀM SỐ SIN : a)y = sin x : Qui tắc tương ứng mỗi x R với số thực sinx sin : R R x l y = sinx được gọi là hàm số sin, kí hiệu là y = sinx Tập xác định của hàm số y = sinx là R. y y M sinx sinx x 0 x
- 1)HÀM SỐ COSIN VÀ HÀM SỐ SIN : b)y = cos x : Qui tắc tương ứng mỗi x R với số thực cosx cos : R R x l y = cosx được gọi là hàm số cos, kí hiệu là y = cosx Tập xác định của hàm số y = cosx là R. y y M cosx x cosx 0 x
- 2)HÀM SỐ TANG VÀ HÀM SỐ COTANG : a)y = tanx : Hàm số tang là hàm số được xác định bởi công thức : sin x yx= .(cos 0) cos x Tập xác định : D = R\ { /2 + k ; k Z } b)y = cotx : Hàm số côtang là hàm số được xác định bởi công thức : cos x yx= .(sin 0) sin x Tập xác định : D = R\ { k ; k Z }
- Hãy so sánh các giá trị của sinx và sin(-x), cosx và cos(-x) Trả lời : Sinx = - sin(-x) y Cosx = cos(-x) B M Nhận xét : x Hàm số y=sinx là hàm số lẻ, A’ hàm số y=cosx là hàm số O -x A x chẵn,suy các hàm số y=tanx và y = cotx đều là hàm số lẻ. M’ B’
- II- TÍNH TUẦN HOÀN CỦA HSLG: Tìm những số T sao cho f(x+T)=f(x) với mọi x thuộc tập xác định của hàm số sau : a) f(x)=Sinx b) f(x) =tanx Trả lời : tan(x+Sin(x+ 2)=tanx )=sinx tan(xSin(x+ - 4)=tanx )=sinx tan(x+Sin(x- 22 )=sinx)=tanx Ta nói chu kì của các hàm số : y = sinx là 2 Tương tự chu kì của các hàm số : y = Cosx là 2 Ta nói chu kì của các hàm số : y = tanx là Tương tự chu kì của các hàm số : y = cotx là
- III- SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC: 1) Hàm số y = sinx: a)Sự biến thiên của đồ thị y = sinx trên đoạn [0; ] : • x1,x2 (0; /2); x1 sinx2 Vậy, hàm số y = sinx : + đồng biến trên khoảng (0; /2). + nghịch biến trên khoảng ( /2; ).
- x 0 /2 y = sinx 1 0 0 y y 0 x 0 x
- 1) Hàm số y = sinx: Trên đoạn [ - ; ], đồ thị đi qua các điểm : (- ;0); (- /2;-1); (0;0); ( /2;1); ( ;0) . y 1 - - /2 0 /2 x -1
- ✓Tập xác định D = R ✓Hàm số lẻ ✓Hàm số tuần hoàn, chu kì T = 2 ✓Tập giá trị :đoạn [ - 1; 1] y 1 - - /2 0 /2 x -1
- 2) Hàm số y = cosx: ❖Tập xác định D = R ❖Hàm số chẵn ❖Tuần hoàn , chu kì T = 2 ❖Tập giá trị :đoạn [ - 1; 1] Lưu ý : sin (x+ /2 ) = cosx Từ đó ta có đồ thị hàm số cosx như sau:
- y - 3 − 0 3 x −4 2 4 2 4
- 3) Hàm số y = tanx: ✓Tập xác định: D = R \ { /2 +k ; k Z } ✓Hàm số lẻ ✓Tuần hoàn , chu kì T = ✓Tập giá trị : R ✓Tăng trên các khoảng : (- /2 + k ; /2 + k )
- 3π −π π π π x − − 2 2 2
- 4) Hàm số y = cotx: ▪Tập xác định: D = R \ {k ; k Z} ▪Hàm số lẻ ▪Tuần hoàn, chu kì T = ▪Tập giá trị: R
- CỦNG CỐ BÀI • 1) Khái niệm các hàm số lượng giác • 2) Nắm các tính chất của 4 HSLG : chẵn, lẻ; tuần hoàn; đơn điệu . • 3) Nhận dạng đồ thị của từng HSLG . Ví dụ 1: Tập xác định của hàm số: 2sinx + cosx y= sin(x - π/4) A. R B.B R\{ /4+k ,k Z} C. [ -1;1] D.Một đáp số khác
- CỦNG CỐ BÀI • 1) Khái niệm các hàm số lượng giác • 2) Nắm các tính chất của 4 HSLG : chẵn, lẻ; tuần hoàn; đơn điệu . • 3) Nhận dạng đồ thị của từng HSLG . Ví dụ2 : Tập giá trị của hàm số y = 5sin(3x + 2) – 2 là: A. [ - 1; 1] B.( -7;7) C. [ -7;-2] DD.[- 7; 3]
- BÀI TẬP VỀ NHÀ • 1 ĐẾN 8 (TRANG 17, 18 sgk) Chúc các em học tốt !