Bài giảng Toán số Lớp 9 - Chương I: Căn bậc hai - căn bậc ba - Bài 1: Căn bậc hai
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán số Lớp 9 - Chương I: Căn bậc hai - căn bậc ba - Bài 1: Căn bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_so_lop_9_chuong_i_can_bac_hai_can_bac_ba_bai.ppt
Nội dung text: Bài giảng Toán số Lớp 9 - Chương I: Căn bậc hai - căn bậc ba - Bài 1: Căn bậc hai
- CHƯƠNG I
- 1/ Căn bậc hai số học * Định nghĩa : Với số dương a, số a được gọi là căn bậc hai số học của a. Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0. Ví dụ 1: Căn bậc hai số học của 25 là 25 ( = 5). Căn bậc hai số học của 6 là 6 . •Chú ý : •Với a ≥ 0, ta có : ?2 Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau : a) 49 b) 64 c)81 d) 1,21 b) c) d) Phép toán tìm căn bậc hai số học của một số không âm gọi là phép khai phương (gọi tắt là khai phương).
- Phép toán ngược của phép bình phương là phép toán nào?
- ?2 Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau: a) 49 b) 64 c)81 d) 1,21 b) c) d) ?3 Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau: a) 64 b) 81 c) 1,21 Căn bậc hai của 64 là 8 và -8. Căn bậc hai của 81 là 9 và -9. Căn bậc hai của 1,21 là 1,1 và -1,1.
- 1/ Trong các số (-3) 2 ; - (-3) 2 ; 3 2 ; - 3 2 số nào là căn bậc hai số học của 9 : A) và B) - và C) và - D) Tất cả đều sai 2/ Tìm những khẳng định đúng trong các khẳng định sau : A. Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 B. Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 và –0,6 C. D. 1012131419292015161718302223242526272821113456781920 TIME
- Ta đã biết: Với hai số a và b không âm, nếu a < b thì a < b . q Chứng minh: Với. hai số a và b không âm, nếu a < b thì a < b. Ta có: Mà a ≥0; b ≥0 a b b < 0 a < Vậy với hai số a và b không âm, nếu thì a < b.
- 2. So sánh các căn bậc hai số học: * Định lý : Với hai số a và b không âm, ta có: a < b a < b Ví dụ 2: So sánh: a) 1 và Ta có 1 < 2 b) 2 và Ta có 4 < 5 ?4 So sánh: a) 4 và b) và 3
- •Ví dụ 3 : Tìm số x không âm, biết : a/ > 2 b/ 4 x 4 > 1 b/ < 3
- Chương I: căn bậc hai – căn bậc ba §1. CĂN BẬC HAI 1/ Căn bậc hai số học * Định nghĩa : Với số dương a, số a được gọi là căn bậc hai số học của a. Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0. •Chú ý : Với a ≥ 0, ta có : - Phép toán tìm căn bậc hai ìx ³ 0 số học của một số không âm x a gọi là phép khai phương (gọi = Û í 2 ỵx = a tắt là khai phương). 2/ So sánh các căn bậc hai số học * Định lý : Với hai số a và b không âm, ta có: a < b a < b
- Bài 1/6 SGK Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau rồi suy ra căn bậc hai của chúng. 121 144 169 225 Bài 3/6 SGK Dùng máy tính bỏ túi, tính giá trị gần đúng của nghiệm mỗi phương trình sau (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba): a/ x2 = 2 b/ x2 = 3 c/ x2 = 3,5 d/ x2 = 4,12 Tổng quát: x2 = a (a ≥ 0) x = a hay x = - a
- v Học thuộc định nghĩa, định lý của §1. v Làm bài 2, 3(a,d) SGK/6. và 4, 5 SGK/7. v Đọc mục “Có thể em chưa biết” SGK/7.
- • Hướng dẫn Bài 4/7 SGK Tìm số x không âm, biết: • • Hướng dẫn Bài 5/7 SGK • Đố : Tính cạnh một hình vuông, biết diện tích của nó bằng diện tích của hình chữ nhật có chiều rộng 3,5 m và chiều dài 14 m. 14m ? 3,5m