Bài giảng Toán số Lớp 9 - Tiết 6: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán số Lớp 9 - Tiết 6: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_so_lop_9_tiet_6_lien_he_giua_phep_chia_va_phe.ppt
Nội dung text: Bài giảng Toán số Lớp 9 - Tiết 6: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- Tiết 6: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Phát biểu quy tắc khai phương một tích? Tính: 2) Phát biểu quy tắc nhân các căn bậc hai? Tính:
- §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG ?1. Tính và so sánh: Kết quả:
- §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG * Định lí: Với hai số a không âm và số b dương, ta có: * Chứng minh: Vì a ≥ 0 và b > 0 nên xác định và không âm Ta có: Vậy:
- §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG Quy tắc khai phương một thương: Muốn khai phương một thương (trong đó a ≥ 0 và b> 0), ta có thể lần lượt khai phương từng số a và b, rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả thứ hai. * Ví dụ 1: Tính Giải
- §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG ?2. Tính
- §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG b. Quy tắc chia hai căn bậc hai: Muốn chia căn bậc hai của số a không âm cho căn bậc hai của số b dương, ta có thể chia số a cho số b rồi khai phương kết quả đó. * Ví dụ 2: Tính Giải
- §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG ?3. Tính
- §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG * Chú ý: Một cách tổng quát, với hai biểu thức A không âm và B dương, ta có:
- §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG Ví dụ 3. Rút gọn các biểu thức sau: (với a > 0) Giải (với a >0)
- §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG ?4. Rút gọn: (với a ≥ 0)
- §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG Bài 28 tr 18 SGK: Tính Bài 29 tr 19 SGK: Tính Bài 30 tr 19 SGK: Rút gọn các biểu thức sau:
- Bài 26 tr 16 SGK: a) So sánh: và b) Với a > 0 và b >0, chứng minh: Giải: a) Ta có: Vì nên 0 nên
- Bài 31 tr 19 SGK: a) So sánh: và b) Chứng minh rằng, với a >b> 0 thì Giải: a) Ta có: Vì nên > Hay 0) (đpcm)
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Thuộc định lý và các quy tắc đã học. • Xem lại bài tập đã chữa trên lớp. • Làm bài tập còn lại trong SGK từ bài 28 36 • Tiết sau: Luyện tập