Bài giảng Vật lí Khối 7 - Bài 12: Độ to của âm

ppt 27 trang buihaixuan21 4990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Khối 7 - Bài 12: Độ to của âm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_khoi_7_bai_12_do_to_cua_am.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Khối 7 - Bài 12: Độ to của âm

  1. Mơn Vật Lí
  2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Tần số là gì? Đơn vị của tần số? Nêu mối liên hệ giữa tần số và độ cao của âm? Câu 1: - Tần số là số dao động trong một giây. - Đơn vị của tần số là héc (Hz). - Tần số dao động của vật càng lớn thì âm phát ra càng cao (càng bổng) Tần số dao động của vật càng nhỏ thì âm phát ra càng thấp (càng trầm)
  3. Hãy thực hiện trị chơi: Ai hát to hơn?
  4. Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số dao động. Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào?
  5. Các bước tiến hành thí nghiệm Bước 1: Cố định một đầu thước thép đàn hồi cĩ chiều dài khoảng 20cm trên mặt hộp. Khi đĩ thước thép đứng yên tại vị trí cân bằng. Bước 2: Nâng đầu tự do của thước lệch khỏi vị trí cân bằng rồi thả tay cho thước dao động trong hai trường hợp:
  6. Đầu Đầu thước thước lệch lệch nhiều ít
  7. Kết quả Cách làm thước dao Đầu thước dao động Âm phát ra động mạnh hay yếu? to hay nhỏ? a) Nâng đầu thước lệch nhiều Mạnh To b) Nâng đầu thước lệch ít Yếu Nhỏ
  8. OA là biên độ dao động của thước O B Hình a A Hình b A
  9. Biên độ dao động là gì ? Độ lệch lớn nhất của vật dao động  so với vị trí cân bằng của nĩ được gọi là biên độ dao động
  10. C2 : Từ những dữ liệu thu thập trên, hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống : Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng ,nhiều(hoặc ít) biên độ dao động càng . lớn âm(hoặc nhỏ) phát ra càng to(hoặc nhỏ) nhiều (ít) (nhỏ) to lớn (nhỏ)
  11. 2. Thí nghiệm 2: • Treo một quả bĩng bàn (thay quả cầu bấc) sao cho khi dây treo thẳng đứng thì quả cầu vừa chạm sát vào giữa mặt trống. • Lắng nghe tiếng trống và quan sát dao động của quả cầu trong hai trường hợp: a) Gõ nhẹ b) Gõ mạnh
  12. Kết quả Cách thực Độ lệch của Biên độ dao Tiếng trống hiện quả bĩng động của phát ra bàn mặt trống a) Gõ nhẹ Ít Nhỏ Nhỏ b) Gõ mạnh Nhiều Lớn To
  13. C3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Quả cầu bấc lệch càng ,nhiều(hoặc ít) chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng .lớn (hoặc nhỏ)tiếng trống càng to (hoặc nhỏ)
  14. Kết luận: Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
  15. • Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (kí hiệu dB)
  16. Bảng 2 cho biết độ to của một số âm. - Tiếng nĩi thì thầm 20dB - Tiếng nĩi chuyện bình thường 40dB - Tiếng nhạc to 60dB - Tiếng ồn rất to ở ngồi phố 80dB - Tiếng ồn của máy mĩc nặng trong cơng xưởng 100dB - Tiếng sét . 120dB Ngưỡng đau (làm đau nhức tai) (Tiếng động cơ phản lực ở cách 4m) 130dB
  17. Người ta cĩ thể dùng máy để đo độ to của âm: Đề xi ben – Kế
  18. 1 Đ Ề X I B E N 2 Y Ế U 3 B I Ê N Đ Ộ D A O Đ Ộ N G 4 S I Ê U Â M GồmGồm 13 3 chữ:chữ: Gồm 73 chữ: ĐộÂm lệch phát lớn ra nhất nhỏGồm so khi6 chữ:với vật vị daotrí cân động bằng Những âm cĩĐơn tầnĐơn sốvị trênđộ vị to20tần của000Hz số âm được gọi là gì? khinhư vật thế dao nào? động HDHT
  19. Em hãy chọn và mở một ô cửa sổ để có thưởng ! Một tràng pháo Một điểm 10 tay 1 2 Một viên kẹo Chúc em một ngày 3 vui vẻ 4
  20. Khi gảy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to hay nhỏ? Tại sao?
  21. Hãy so sánh biên độ dao động của điểm giữa sợi dây đàn (điểm M) trong hai trường hợp: Hình a Hình b 21
  22. Khi máy thu thanh phát ra âm to, âm nhỏ thì biên độ dao động của màng loa khác nhau như thế nào? Màng loa
  23. - Tiếng nĩi thì thầm 20 dB - Tiếng nĩi chuyện bình thường 40 dB - Tiếng nhạc to 60 dB - Tiếng ồn rất to ở ngồi phố 80 dB - Tiếng ồn của máy mĩc nặng trong cơng xưởng 100 dB - Tiếng sét 120 dB Ngưỡng đau (làm đau nhức tai) (Tiếng động cơ phản lực ở cách 4m) 130 dB
  24. Cĩ thể em chưa biết Ta nghe được các tiếng động xung quanh vì âm được truyền bởi khơng khí đến tai làm cho màng nhĩ dao động. Dao động này được truyền qua các bộ phận bên trong tai, tạo ra tín hiệu truyền lên não giúp ta cảm nhận được âm thanh. Màng nhĩ dao động với biên độ càng lớn, ta nghe thấy âm càng to. Âm truyền đến tai cĩ độ to quá lớn cĩ thể làm thủng màng nhĩ. Vì vậy trong nhiều trường nhiều trường hợp cần phải chú ý bảo vệ tai.
  25. Máy trợ thính Máy trợ thính là dụng cụ làm tăng cường độ âm do đĩ cũng làm tăng độ to của âm, giúp cho người cĩ tai nghe kém. Máy gồm một bộ phận vi âm (micro) thu nhận âm kết hợp với bộ phận tăng âm (ampli). Âm được tăng lên lần rồi truyền theo ống dẫn vào bộ phận nghe đặt bên trong tai.
  26. Tiếng sét và tia chớp được tạo ra gần như cùng một lúc, nhưng ta thường nhìn thấy tia chớp trước khi nghe tiếng sét. Về nhà tìm hiểu để chuẩn bị cho bài mới
  27. Cảm ơn thầy cơ cùng các em học sinh