Bài giảng Vật lí Khối 7 - Bài 18: Hai loại điện tích - Năm học 2019-2020

ppt 49 trang buihaixuan21 2400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Khối 7 - Bài 18: Hai loại điện tích - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_khoi_7_bai_18_hai_loai_dien_tich_nam_hoc_20.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Khối 7 - Bài 18: Hai loại điện tích - Năm học 2019-2020

  1. C1: Có mấy loại điện tích ? Nêu sự tương tác giữa các vật mang điện tích? C2 : Khi nào vật nhiễm điện dương? Khi nào vật nhiễm điện âm?
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ C1: Có mấy loại điện tích ? Nêu sự tương tác giữa các vật mang điện tích? • Có hai loại điện tích: Điện tích dương (+) và điện tích âm (-). •Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, Các vật mang điện tích khác loại thì hút nhau.
  3. C2 : Khi nào vật nhiễm điện dương? Khi nào vật nhiễm điện âm? Vật nhiễm điện dương nếu mất bớt electron, nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron
  4. Có điện thật là ích lợi và thuận tiện. Đèn điện có thể bật, tắt dễ dàng; sáng trưng ngay cả dưới trời mưa, gió. Ngoài ra còn có quạt điện, nồi cơmdòngđiện, điệnmáy thu làthanh gì?(rađiô), máy thu hình (tivi), máy lạnh, điện thoại và nhiều thiết bị điện khác tạo cho cuộc sống chúng ta tốt đẹp hơn. Các thiết bị này chỉ hoạt động khi có dòng điện chạy qua.
  5. I. DÒNG ĐIỆN:
  6. C1: Hãy tìm hiểu sự tương tự giữa dòng điện và dòng nước a c Đóng khóa, đổ Làm nhiễm điện mảnh phim nhựa nước vào bình bằng cọ xát a/ Điện tích của mảnh phim nhựa tương tự như .trongnước bình.
  7. C1: Hãy tìm hiểu tự tương tự giữa dòng điện và dòng nước d b A B Khi ta chạm bút thử điện, đèn Mở khóa, nước chảy qua bút thử điện lóe sáng rồi tắt ống một lúc rồi ngừng chảy. b/ Điện tích dịch chuyển từ mảnh phim nhựa qua bóng đèn đến tay ta tương tự như nước .từchảy bình A xuống bình B.
  8. I. DÒNG ĐIỆN: a c C2C2 Khi nước ngừng chảy, ta phải đổ thêm nước vào bình A để Làm nhiễm điện mảnh Đóng khóa, đổ nước lại chảy qua ống phim nhựa bằng cọ xát nước vào bình d xuống bình B. Đèn bút b A thử điện ngừng sáng, B làm thế nào để đèn này Khi ta chạm bút thử Mở khóa, nước lại sáng? điện, đèn bút thử điện chảy qua ống lóe sáng rồi tắt một lúc rồi ngừng chảy. Để đèn này lại sáng, ta cọ xát mảnh phim nhựa này lần nữa.
  9. I. DÒNG ĐIỆN: Nhận xét: Bóng đèn bút thử điện sáng khi các điện tích dịch chuyển qua nó. *Kết luận:  Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.  Các thiết bị, dụng cụ điện hoạt động khi có dòng điện chạy qua.
  10. I. DÒNG ĐIỆN: II. NGUỒN ĐIỆN: 1) Các nguồn điện thường dùng:  Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động.
  11. I. DÒNG ĐIỆN: II. NGUỒN ĐIỆN: 1) Các nguồn điện thường dùng: C2: Hãy kể tên các nguồn điện có trong hình 19.2 và một vài nguồn điện khác mà em biết hình19.2 Ắcquy Pin tiểu Pin vuông Pin đại Pin cúc áo
  12. Nhà máy pin mặt trời Nhà máy nhiệt điện Điện gió Nhà máy thủy điện
  13. I. DÒNG ĐIỆN: II. NGUỒN ĐIỆN: 1) Các nguồn điện thường dùng:  Mỗi nguồn điện đều có hai cực: Cực dương (+) Cực âm (-)
  14. 1) Các nguồn điện thường dùng: C3 Hãy quan sát hình19.2 và chỉ ra đâu là cực dương, đâu là cực âm của mỗi nguồn điện này? _ + Pin tròn: Cực âm là hộp vỏ pin CỰC DƯƠNG CỰC ÂM Cực dương là núm nhỏ nhô lên Pin cúc áo: đáy Pin vuông: Đầu bằng to là cực (+) loe là cực âm. Mặt tròn nhỏ ở đáy Đầu khum tròn kia là cực (-) là cực dương
  15. 2) Mạch điện có nguồn điện: a/ Mắc mạch điện gồm: nguồn điện (pin), công tắc, bóng đèn, dây nối. * CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH -Nối dây dẫn từ nguồn đến bóng đèn. -Nối dây dẫn từ bóng đèn đến công tắc(mở). -Nối dây dẫn từ công tắc đến nguồn
  16. 2) Mạch điện có nguồn điện: b/ Đóng công tắc, nếu đèn không sáng, ngắt công tắc và kiểm tra: - Dây tóc bóng đèn. - Phần tiếp xúc giữa đui đèn với đế đèn, giữa các đầu dây điện với các chốt nối. - Dây dẫn có đứt không. - Nguồn điện (pin)
  17. III. VẬN DỤNG: Cho các từ và cụm từ sau đây: đèn điện, C4 quạt điện, điện tích, dòng điện. Em hãy viết ba câu, mỗi câu có sử dụng hai trong số các từ, cụm từ đã cho. 1. Đèn điện sáng khi có dòng điện chạy qua. 2.Quạt điện hoạt động khi có dòng điện chạy qua. 3. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
  18. III. VẬN DỤNG: C5 Hãy kể năm dụng cụ hay thiết bị điện sử dụng nguồn điện là pin. - Đèn pin - Máy tính bỏ túi. - Máy ảnh tự động. - Đồng hồ - Điều khiển ti vi. - Điện thoại di động
  19. Tàu thủy chạy bằng pin mặt trời Ti vi dùng pin mặt trời Điện thoại di động dùng pin mặt trời Máy bay chạy bằng pin mặt trời
  20. III. VẬN DỤNG: Ở nhiều xe C6 Núm xoay đạp có một bộ phậncủa đinamôlà nguồn điện gọitì sát là đinamôvào lốp tạoxe rađạp, dòng khi điện xe đểđang thắp chuyển sáng đèn. Hãyđộng cho thì biết đinamô làm thế nào để nguồn điệnhoạt này động hoạt như độngnguồn thắp điện. sáng đèn?
  21. BÀI TẬP Bài 1: Em hãy điền từ, cụm từ thích hợp vào khoảng trống: -Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng -Mỗi nguồn điện có cực:hai cực dương(+) và cực âm(-) -Dòng điện chạy trong baomạch điện kín gồm các thiết bị điện nối liền với củahai cực nguồn điện bằng dây điện.
  22. Em hãy chọn câu trả lời đúng Bài 2: Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây? A/ Một mảnh nilông đã được cọ xát. B/ Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn. C/ Đồng hồ dùng pin đang chạy. D/ Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất cứ một thiết bị điện nào.
  23. Em hãy chọn câu trả lời đúng Bài 3: ( Bài 19.9 SBT) Dụng cụ nào dưới đây không phải là nguồn điện? A. Pin B. Bóng đèn điện đang sáng. C. Đinamô lắp ở xe đạp D. Acquy
  24. Em hãy chọn câu trả lời đúng Trong vật nào dưới đây đang có dòng điện chạy qua? A. Một thanh thủy tinh đã được cọ xát bằng vải lụa. B. Một chiếc đèn pin mà bóng đèn của nó bị đứt dây tóc. C. Một chiếc bút thử điện đặt trong quầy bán đồ điện. D. Một chiếc điện thoại di động đang được dùng để nghe và nói.
  25. IV. CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN 1. Quan sát và nhận biết: - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. - Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. Nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi: Thế nào là chất cách điện? Thế nào là chất dẫn điện?
  26. IV. CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN C1: Nhận biết: Các bộ phận dẫn điện? Các bộ phận cách điện? Dây tóc Dây trục Trụ thủy tinh Thủy tinh đen Hai đầu dây đèn Vỏ dây Vỏ nhựa của phích cắm Hai chốt cắm Lõi dây
  27. IV. CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN C1: Các bộ phận dẫn điện Các bộ phận cách điện - Dây tóc - Trụ thủy tinh - Dây trục - Thủy tinh đen - Hai đầu dây đèn - Vỏ nhựa của phích - Hai chốt cắm cắm - Lõi dây - Vỏ dây
  28. IV. CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN 2. Thí nghiệm Thí nghiệm : Xác định vật Mỏ kẹp dẫn điện hay vật cách điện. Dụng cụ : Nguồn điện, Pin dây dẫn có mỏ kẹp, dây dẫn, bóng đèn, vật cần Bóng đèn xác định. Cách tiến hành: Nối các dây dẫn theo sơ đồ mạch Vật cần xác định điện.
  29. IV. CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN 2. Thí nghiệm Dây thép Dây đồng Vỏ nhựa bọc dây điện Vật cần Dây chì xác định Vỏ gỗ khô
  30. Quan sát từng trường hợp, quan sát bóng đèn và ghi kết quả vào bảng.
  31. IV. CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN 2. Thí nghiệm Vật dẫn điện Vật cách điện - Dây thép - Vỏ nhựa bọc dây điện - Dây đồng - Vỏ gỗ khô - Dây chì
  32. IV. CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN 2. Thí nghiệm C2: Hãy kể tên ba vật liệu thường dùng để làm vật dẫn điện và ba vật liệu thường dùng để làm vật cách điện.
  33. CHẤT DẪN ĐIỆN Thủy ngân (Hg) Nhôm (Al) Vonfram
  34. CHẤT CÁCH ĐIỆN Nhựa (chất dẻo) Gốm, sứ Thủy tinh
  35. IV. CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN 2. Thí nghiệm C3: Hãy nêu một số trường hợp chứng tỏ rằng không khí ở điều kiện bình thường là chất cách điện.
  36. V. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI 1. Êlectrôn tự do trong kim loại a) KimTrongloại nguyênlà chất dẫn tử,điện hạt. nhân mang điện tích dương,Kim loại êlectronđược cấuC mang4tạo. từHãy điệncác nguyêntíchnhớ âm.tử.lại trong nguyên tử, hạt nào mang điện tích dương, hạt nào mang điện tích âm.
  37. V. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI 1. Êlectrôn tự do trong kim loại b) Thế nào là êlectrôn tự do? C5: Kí hiệu nào biểu diễn  Êlectron tự do là những êlectron thoát ra khỏi nguyên các êlectron tự do? Kí hiệu tử và chuyển động tự do trong kim loại. nào biểu diễn phần còn lại của nguyên tử? Chúng mang điện tích gì? Vì saoPhần? còn lại của Êlectron tự do nguyên tử
  38. → Các êlectrôn tự do là các vòng tròn nhỏ có dấu “–” Phần còn lại của nguyên tử là những vòng tròn lớn có dấu “ + “. Phần này mang điện tích dương vì khi đó nguyên tử mất bớt êlectrôn. + + + + + + + + + + Hình 20.3
  39. V. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI 2. Dòng điện trong kim loại C6. Hãy cho biết các Bóng đèn electron tự do bị  Êlectrôncực nào tựcủa do pinbị cựcđẩy , dươngbị cực của pinnào hút,của cựcpin âm củahút? pin đẩy. + Pin -
  40. V. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI 2. Dòng điện trong kim loại KẾT LUẬN: Các .trongelectron tự do kim dịch chuyển có hướng loại tạo thành dòng điện chạy qua nó.
  41. VI. VẬN DỤNG C7. Vật nào dưới đây là vật dẫn điện? A. Thanh gỗ khô B. Một đoạn ruột bút chì C. Một đoạn dây nhựa D. Thanh thủy tinh.
  42. VI. VẬN DỤNG C8. Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật liệu cách điện được sử dụng nhiều nhất là: A. Sứ B. Thủy tinh. C. Nhựa. D. Cao su.
  43. VI. VẬN DỤNG C9. Trong vật nào dưới đây không có các electron tự do? A. Một đoạn dây thép. B. Một đoạn dây đồng. C. Một đoạn dây nhựa. D. Một đoạn dây nhôm.
  44. ❖ Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất cách điện là chất không cho dòng đi qua. ❖ Bản chất dòng điện trong kim loại: Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng.
  45. - Dưới gầm các xe chở xăng bao giờ cũng có một dây xích sắt, một đầu của dây xích nối với thùng chứa xăng còn một đầu thả kéo lê trên mặt đường - Máy bay khi hạ cánh xuống đất cần phải được nối đất.
  46. Dựa vào bảng trên, hãy cho biết: Chất nào dẫn điện tốt nhất, chất nào cách điện tốt nhất ? → Chất dẫn điện tốt nhất là vàng, chất cách điện tốt nhất là sứ. Vì sao các lõi dây điện thường làm bằng đồng ? → Vì đồng là chất dẫn điện tốt thứ ba (chỉ sau vàng, bạc) nhưng rẻ hơn vàng, bạc rất nhiều.
  47. - Học và bài làm bài tập trong vở bài tập. - Đọc thêm “Có thể em chưa biết”. - Chuẩn bị trước Bài 21: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN.